- Tham gia
- 22/4/2017
- Bài viết
- 2.225
Là một trong những thành phố đông dân nhất trên thế giới, với trên 12,5 triệu dân, diện tích 2.187 km2, mật độ gần 6.000 người/km2 (điều tra 1/10/2005), nhưng Tokyo rất ít khi xảy ra tình trạng tắc đường. Đất chật, người đông nên hệ thống giao thông của thủ đô Tokyo, Nhật Bản cũng được thiết kế đa dạng và hợp lý.
Hầu hết các ngã tư, ngã năm đều có cầu vượt hoặc hầm đường bộ để sang đường. Tất cả hệ thống đường giao thông ở Nhật Bản đã được chuẩn hóa từ vùng quê cho đến thành phố, mọi ngõ ngách đều có phân luồng, giải phân cách rõ ràng, nơi dành cho ô tô, xe máy… và tất nhiên người đi bộ có lối đi riêng.
Bây giờ, hãy thử so sánh một chút tình trạng giao thông ở thành phố Hà Nội và Tokyo để thấy được sự khác biệt của 2 nơi này.
Hãy nhìn giao thông ở Hà Nội
Còn đây là giao thông ở Tokyo
Tại sao ở Tokyo không có cảnh tượng từng hàng xe nối đuôi nhau chờ đợi thông đường như ở Hà Nội?
Còn đây là cảnh tượng đỗ xe ở Hà Nội, xe đỗ san sát, tràn ra cả vỉa hè.
Nhưng chỗ dựng xe đạp ở Tokyo lại được thiết kế thế này
Đây là một garage 3 chiều được điều khiển từ xa bằng máy tính.
Nó được vận hành thế này.
Và có một cấu tạo đặc biệt.
Bạn đang thấy là một tầng hầm đỗ xe rất phổ biến ở Hà Nội.
Đây là một bãi đỗ xe của người dân Tokyo. Họ thích loại xe nhỏ BYD F3 hơn là dòng xe Cadillac lớn, chiếm diện tích.
Nơi đỗ xe trong trung tâm thương mại cũng được thiết kế tầng tầng lớp lớp giống như những con đường.
Bản đồ tàu điện ngầm ở Tokyo, mật độ các đường tàu cực kỳ dày đặc
Ở Nhật Bản khi người ta muốn tăng tốc vượt xe khác, trước tiên họ sẽ bật đèn xi nhan báo hiệu chuyển hướng sau đó mới vượt. Không những vậy, họ còn nháy 2 bên đèn xe vài lần để thay lời cảm ơn vì xe bạn đã nhường đường. Đó không chỉ là phép lịch sự, mà còn khiến cả thế giới phải ngạc nhiên lẫn kính nể phong cách và ý thức tham gia giao thông của người Nhật.
Những năm thập niên 80, 90, Tokyo cũng từng rơi vào cảnh kẹt cứng xe mỗi khi đến giờ cao điểm (đi làm và tan tầm). Bộ giao thông Tokyo đã áp dụng quyết sách “hình răng lược” không ngừng cải thiện bố cục đường phố, đồng thời cũng nỗ lực thiết kế xây dựng những mô hình thiết bị đỗ xe có hiệu quả cao. Bên cạnh đó, ý thức tham gia giao thông của người dân thành phố ngày càng văn minh, nên tình trạng kẹt xe đã nhanh chóng được cải thiện rõ rệt.
Bởi vậy, ngày nay thế giới mới có một Tokyo kỳ tích không kẹt xe. Quả là một đất nước văn minh đáng để học hỏi.
Hầu hết các ngã tư, ngã năm đều có cầu vượt hoặc hầm đường bộ để sang đường. Tất cả hệ thống đường giao thông ở Nhật Bản đã được chuẩn hóa từ vùng quê cho đến thành phố, mọi ngõ ngách đều có phân luồng, giải phân cách rõ ràng, nơi dành cho ô tô, xe máy… và tất nhiên người đi bộ có lối đi riêng.
Bây giờ, hãy thử so sánh một chút tình trạng giao thông ở thành phố Hà Nội và Tokyo để thấy được sự khác biệt của 2 nơi này.
Hãy nhìn giao thông ở Hà Nội
Còn đây là giao thông ở Tokyo
Tại sao ở Tokyo không có cảnh tượng từng hàng xe nối đuôi nhau chờ đợi thông đường như ở Hà Nội?
Còn đây là cảnh tượng đỗ xe ở Hà Nội, xe đỗ san sát, tràn ra cả vỉa hè.
Nhưng chỗ dựng xe đạp ở Tokyo lại được thiết kế thế này
Đây là một garage 3 chiều được điều khiển từ xa bằng máy tính.
Nó được vận hành thế này.
Và có một cấu tạo đặc biệt.
Bạn đang thấy là một tầng hầm đỗ xe rất phổ biến ở Hà Nội.
Đây là một bãi đỗ xe của người dân Tokyo. Họ thích loại xe nhỏ BYD F3 hơn là dòng xe Cadillac lớn, chiếm diện tích.
Nơi đỗ xe trong trung tâm thương mại cũng được thiết kế tầng tầng lớp lớp giống như những con đường.
Bản đồ tàu điện ngầm ở Tokyo, mật độ các đường tàu cực kỳ dày đặc
Ở Nhật Bản khi người ta muốn tăng tốc vượt xe khác, trước tiên họ sẽ bật đèn xi nhan báo hiệu chuyển hướng sau đó mới vượt. Không những vậy, họ còn nháy 2 bên đèn xe vài lần để thay lời cảm ơn vì xe bạn đã nhường đường. Đó không chỉ là phép lịch sự, mà còn khiến cả thế giới phải ngạc nhiên lẫn kính nể phong cách và ý thức tham gia giao thông của người Nhật.
Những năm thập niên 80, 90, Tokyo cũng từng rơi vào cảnh kẹt cứng xe mỗi khi đến giờ cao điểm (đi làm và tan tầm). Bộ giao thông Tokyo đã áp dụng quyết sách “hình răng lược” không ngừng cải thiện bố cục đường phố, đồng thời cũng nỗ lực thiết kế xây dựng những mô hình thiết bị đỗ xe có hiệu quả cao. Bên cạnh đó, ý thức tham gia giao thông của người dân thành phố ngày càng văn minh, nên tình trạng kẹt xe đã nhanh chóng được cải thiện rõ rệt.
Bởi vậy, ngày nay thế giới mới có một Tokyo kỳ tích không kẹt xe. Quả là một đất nước văn minh đáng để học hỏi.
docxem.com