heveda
Công ty TNHH Heveda
- Tham gia
- 13/7/2018
- Bài viết
- 0
Nhìn về tương lai, các dự báo từ những chuyên gia ngành điện chỉ ra rằng: Từ nay cho đến năm 2030, nhu cầu năng lượng cần phải được đảm bảo. Nhằm phục vụ cho nền kinh tế một cách bền vững (cụ thể là phát triển GDP theo kế hoạch). Do đó, lượng điện cùng cung cấp cho các hoạt động kinh tế, xã hội cần được ổn định nhanh chóng.
Thực tế, nguồn điện dự phòng cạn kiệt trong khi nhu cầu sử dụng điện vẫn tăng trưởng 10%/năm. Hiện nay EVN nắm giữ 60% nguồn điện, còn 40% của các thành phần khác như: Tập đoàn Than khoáng sản Việt Nam, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam… và các đơn vị phát điện độc lập khác. Dù vẫn có các đối tác cung cấp điện trên quy mô lớn, tuy vậy, lượng điện thực tế có được vẫn không đáp ứng đủ nhu cầu – để sử dụng thực tế trước mắt và nguồn dự trữ lâu dài.
Nguyên nhân mấu chốt, chính là do các dự án phát triển nguồn điện bị chậm tiến độ rất nhiều, so với quy hoạch phát triển của ngành điện. Chủ yếu nằm tại vấn đề thiếu nguyên liệu, kinh phí, nhân công, công tác quản lý chưa chặt chẽ…Do những yếu tố này, mà sức đè ép nặng lên ngành điện ngày càng lớn.
Khuyến khích mô hình sử dụng năng lượng tái tạo
"Trong bối cảnh đó, một trong những mục tiêu ưu tiên của Việt Nam là phát triển năng lượng tái tạo để giảm dần sự phụ thuộc vào các dạng năng lượng phát điện truyền thống. Nhằm bảo vệ môi trường, vì sự phát triển bền vững của Việt Nam và các nước trong khu vực", Thứ trưởng Bộ Công Thương Cao Quốc Hưng nhận định.
Theo đó, các dạng năng lượng mới đang ngày càng được chú ý phát triển. Với vị trí địa lý, đường bờ biển dài, đặc thù khí hậu và nền kinh tế nông nghiệp mạnh. Việt Nam có nguồn năng lượng tái tạo cực kỳ dồi dào – đặc biệt là nguồn tài nguyên từ năng lượng mặt trời.
Để khuyến khích phát triển năng lượng tái tạo, Chính phủ đã ban hành các chính sách ưu ưu tiên, khuyến khích, như: cung cấp tín dụng, miễn/giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, tiền thuê đất, sử dụng Hợp đồng mua bán điện mẫu... Nhằm giúp giảm tải chi phí và những nỗi lo lắng. Đối với người dân có dự định lắp đặt cái hệ thống sản xuất điện từ năng lượng tái tạo.
“Làn sóng” đầu tư năng lượng mặt trời
Đứng trước nguy cơ thiếu điện trầm trọng và giá điện ngày càng tăng cao. Việt Nam đang chứng kiến một "làn sóng" mạnh mẽ - đầu tư vào lĩnh vực phát triển năng lượng tái tạo.
Tuy vậy, quy trình lắp đặt – sử dụng – hòa lưới – bán điện cũng cần được thực hiện theo hệ thống. Để tránh được tình trạng, điện mặt trời nối lưới ồ ạt khiến hệ thống lưới điện truyền tải không đáp ứng đủ nhu cầu công suất. Nếu rơi vào trường hợp này, hiệu suất điện năng sẽ không hiệu quả.
Khuyến cáo cách sử dụng điện tiết kiệm hiệu quả
Dưới đây là một số khuyến cao, giúp người dùng có thể đối mặt trực tieeso với tình trạng thiếu điện. Đặc biệt, các giải pháp dù là nhỏ lẻ và đơn giản dưới đây. Sẽ góp phần không nhỏ vào việc cắt giảm chi phí hóa đơn tiền điện một cách đáng kể.
· Rút phích cắm ra khỏi ổ điện, khi không sử dụng thiết bị đó.
· Lắp đặt thiết bị điện (đặc biệt là đèn điện) khoa học, hợp lý, tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên. Có thể sử dụng các loại đèn led để tiết kiệm điện hơn (nếu có thể)
· Hạn chế sử dụng cùng một lúc các thiết bị điện vào giờ cao điểm (Khung giờ 9h30 – 11h30; 17h00- 20h00).
· Sử dụng các sản phẩm tiết kiệm năng lượng đã được chứng nhận bởi Bộ Công thương.
· Máy lạnh sẽ là thiết bị sẽ tiêu tốn nhiều điện năng nhất. Nên cần lưu ý về thời gian và cách sử dụng và bảo trì định kỳ thiết bị này. Ngoài ra, công nghệ inverter của các loại máy lạnh thông thường, có thể tiết kiệm từ 30 đến 35% điện năng tiêu thụ.
· Lưu ý, cứ giảm 1độC của máy lạnh, thì sản lượng điện tiêu thụ sẽ tăng ít nhất 7%. Vì vậy, nên điều chỉnh nhiệt độ sử dụng từ 25độC trở lên (đối với ban ngày) và từ 27 – 28độC (đối với ban đêm)
Nguy cơ thiếu điện sẽ ngày càng trở nên trầm trọng hơn. Điều đó khiến người dùng phải đối mặt với vấn đề giá điện tăng cao – nhưng vẫn không đủ đáp ứng nhu cầu sử dụng. Trong trường hợp này, ta có thể dùng đến giải pháp sử dụng nguồn điện tái tạo (điện mặt trời) để “đánh gục” các vấn đề này. Hơn hết, giải pháp này còn góp phần giúp giảm tải áp lực lưới điện quốc gai. Giúp giảm hóa đơn điện năng đáng kể và thu lại lợi nhuận kinh tế cao trong thời gian dài.
Khuyến khích mô hình sử dụng năng lượng tái tạo
"Trong bối cảnh đó, một trong những mục tiêu ưu tiên của Việt Nam là phát triển năng lượng tái tạo để giảm dần sự phụ thuộc vào các dạng năng lượng phát điện truyền thống. Nhằm bảo vệ môi trường, vì sự phát triển bền vững của Việt Nam và các nước trong khu vực", Thứ trưởng Bộ Công Thương Cao Quốc Hưng nhận định.
Theo đó, các dạng năng lượng mới đang ngày càng được chú ý phát triển. Với vị trí địa lý, đường bờ biển dài, đặc thù khí hậu và nền kinh tế nông nghiệp mạnh. Việt Nam có nguồn năng lượng tái tạo cực kỳ dồi dào – đặc biệt là nguồn tài nguyên từ năng lượng mặt trời.
Để khuyến khích phát triển năng lượng tái tạo, Chính phủ đã ban hành các chính sách ưu ưu tiên, khuyến khích, như: cung cấp tín dụng, miễn/giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, tiền thuê đất, sử dụng Hợp đồng mua bán điện mẫu... Nhằm giúp giảm tải chi phí và những nỗi lo lắng. Đối với người dân có dự định lắp đặt cái hệ thống sản xuất điện từ năng lượng tái tạo.
“Làn sóng” đầu tư năng lượng mặt trời
Đứng trước nguy cơ thiếu điện trầm trọng và giá điện ngày càng tăng cao. Việt Nam đang chứng kiến một "làn sóng" mạnh mẽ - đầu tư vào lĩnh vực phát triển năng lượng tái tạo.
Khuyến cáo cách sử dụng điện tiết kiệm hiệu quả
Dưới đây là một số khuyến cao, giúp người dùng có thể đối mặt trực tieeso với tình trạng thiếu điện. Đặc biệt, các giải pháp dù là nhỏ lẻ và đơn giản dưới đây. Sẽ góp phần không nhỏ vào việc cắt giảm chi phí hóa đơn tiền điện một cách đáng kể.
· Rút phích cắm ra khỏi ổ điện, khi không sử dụng thiết bị đó.
· Lắp đặt thiết bị điện (đặc biệt là đèn điện) khoa học, hợp lý, tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên. Có thể sử dụng các loại đèn led để tiết kiệm điện hơn (nếu có thể)
· Hạn chế sử dụng cùng một lúc các thiết bị điện vào giờ cao điểm (Khung giờ 9h30 – 11h30; 17h00- 20h00).
· Sử dụng các sản phẩm tiết kiệm năng lượng đã được chứng nhận bởi Bộ Công thương.
· Máy lạnh sẽ là thiết bị sẽ tiêu tốn nhiều điện năng nhất. Nên cần lưu ý về thời gian và cách sử dụng và bảo trì định kỳ thiết bị này. Ngoài ra, công nghệ inverter của các loại máy lạnh thông thường, có thể tiết kiệm từ 30 đến 35% điện năng tiêu thụ.
· Lưu ý, cứ giảm 1độC của máy lạnh, thì sản lượng điện tiêu thụ sẽ tăng ít nhất 7%. Vì vậy, nên điều chỉnh nhiệt độ sử dụng từ 25độC trở lên (đối với ban ngày) và từ 27 – 28độC (đối với ban đêm)
Nguy cơ thiếu điện sẽ ngày càng trở nên trầm trọng hơn. Điều đó khiến người dùng phải đối mặt với vấn đề giá điện tăng cao – nhưng vẫn không đủ đáp ứng nhu cầu sử dụng. Trong trường hợp này, ta có thể dùng đến giải pháp sử dụng nguồn điện tái tạo (điện mặt trời) để “đánh gục” các vấn đề này. Hơn hết, giải pháp này còn góp phần giúp giảm tải áp lực lưới điện quốc gai. Giúp giảm hóa đơn điện năng đáng kể và thu lại lợi nhuận kinh tế cao trong thời gian dài.