Các phương pháp điều trị viêm loét dạ dày
Ở Việt Nam hiện nay, tình trạng mắc phải bệnh viêm loét dạ dày khá phổ biến ở mọi lứa tuổi với cả nam và nữ. Điều trị viêm loét dạ dày bằng phương pháp nào để đạt hiệu quả và an toàn vẫn là vấn đề mà các nhà nghiên cứu y học cả Đông và Tây y rất quan tâm. Hiện nay, người bệnh thường áp dụng các phương pháp điều trị như sau:
1.Điều trị viêm loét dạ dày tại các bệnh viện lớn, các phòng khám đa khoa:
Bệnh nhân được khám và chẩn đoán bệnh một cách chính xác sau khi được khám lâm sàng, nội soi, … Tùy từng loại bệnh và mức độ mà các bác sĩ sẽ kê các loại thuốc cho bệnh nhân về điều trị tại nhà. Một số loại thuốc thường được sử dụng: Cimetidin, nizatidine, famotidine; lanzoprazole…
Ưu điểm: Thuốc có tác dụng nhanh, có hiệu quả điều trị dứt điểm đối với các bệnh viêm dạ dày cấp tính.
Nhược điểm: Chỉ có tác dụng giảm các triệu chứng mà không điều trị hoàn toàn bệnh ở dạng mãn tính. Việc sử dụng thuốc trong thời gian dài có thể dẫn tới tình trạng nhờn thuốc hoặc gây ảnh hưởng tới các cơ quan khác.
2.Chữa viêm loét dạ dày bằng cách sử dụng thực phẩm chức năng:
Hiện nay, trên thị trường bày bán rất nhiều thực phẩm chức năng có tác dụng hỗ trợ điều trị các bệnh về dạ dày như: Curcumin 50g, Tràng vị khang, Hương sa lục quân, Đại tràng hoàn-P/H, Bio Curmin… Người bệnh có thể tự mua các loại thực phẩm chức năng này để điều trị tại nhà.
Ưu điểm: Dễ mua, thuận tiện trong việc sử dụng.
Nhược điểm: Tình trạng bệnh gần như không thuyên giảm hoặc giảm không đáng kể, tổng chi phí điều trị cao, thời gian điều trị kéo dài từ 3 đến 7 tháng.
3.Các phương pháp trị viêm loét dạ dày theo cách dân gian:
Người bệnh có thể sử dụng các phương pháp dân gian được lưu truyền như dùng mật ong, nghệ đen, nghệ vàng, dạ dày nhím … uống nhằm giảm thiểu các cơn đau, điều trị bệnh trong giai đoạn đầu.
Ưu điểm: Tính an toàn cao với chi phí thấp do nguyên liệu đều có nguồn gốc tự nhiên và dễ tìm mua.
Nhược điểm: Thường chỉ có tác dụng với bệnh ở giai đoạn mới chớm. Thời gian điều trị dài, với hầu hết các trường hợp, bệnh thuyên giảm không đáng kể hoặc không thuyên giảm.
Đọc Thêm : Bệnh viêm loét dạ dày nên ăn gì ?không nên ăn gì ?
ĐỌc thêm : Những phương thuốc hiệu quả chữa viêm loét dạ dày
Ở Việt Nam hiện nay, tình trạng mắc phải bệnh viêm loét dạ dày khá phổ biến ở mọi lứa tuổi với cả nam và nữ. Điều trị viêm loét dạ dày bằng phương pháp nào để đạt hiệu quả và an toàn vẫn là vấn đề mà các nhà nghiên cứu y học cả Đông và Tây y rất quan tâm. Hiện nay, người bệnh thường áp dụng các phương pháp điều trị như sau:
1.Điều trị viêm loét dạ dày tại các bệnh viện lớn, các phòng khám đa khoa:
Bệnh nhân được khám và chẩn đoán bệnh một cách chính xác sau khi được khám lâm sàng, nội soi, … Tùy từng loại bệnh và mức độ mà các bác sĩ sẽ kê các loại thuốc cho bệnh nhân về điều trị tại nhà. Một số loại thuốc thường được sử dụng: Cimetidin, nizatidine, famotidine; lanzoprazole…
Ưu điểm: Thuốc có tác dụng nhanh, có hiệu quả điều trị dứt điểm đối với các bệnh viêm dạ dày cấp tính.
Nhược điểm: Chỉ có tác dụng giảm các triệu chứng mà không điều trị hoàn toàn bệnh ở dạng mãn tính. Việc sử dụng thuốc trong thời gian dài có thể dẫn tới tình trạng nhờn thuốc hoặc gây ảnh hưởng tới các cơ quan khác.
2.Chữa viêm loét dạ dày bằng cách sử dụng thực phẩm chức năng:
Hiện nay, trên thị trường bày bán rất nhiều thực phẩm chức năng có tác dụng hỗ trợ điều trị các bệnh về dạ dày như: Curcumin 50g, Tràng vị khang, Hương sa lục quân, Đại tràng hoàn-P/H, Bio Curmin… Người bệnh có thể tự mua các loại thực phẩm chức năng này để điều trị tại nhà.
Ưu điểm: Dễ mua, thuận tiện trong việc sử dụng.
Nhược điểm: Tình trạng bệnh gần như không thuyên giảm hoặc giảm không đáng kể, tổng chi phí điều trị cao, thời gian điều trị kéo dài từ 3 đến 7 tháng.
3.Các phương pháp trị viêm loét dạ dày theo cách dân gian:
Người bệnh có thể sử dụng các phương pháp dân gian được lưu truyền như dùng mật ong, nghệ đen, nghệ vàng, dạ dày nhím … uống nhằm giảm thiểu các cơn đau, điều trị bệnh trong giai đoạn đầu.
Ưu điểm: Tính an toàn cao với chi phí thấp do nguyên liệu đều có nguồn gốc tự nhiên và dễ tìm mua.
Nhược điểm: Thường chỉ có tác dụng với bệnh ở giai đoạn mới chớm. Thời gian điều trị dài, với hầu hết các trường hợp, bệnh thuyên giảm không đáng kể hoặc không thuyên giảm.
Đọc Thêm : Bệnh viêm loét dạ dày nên ăn gì ?không nên ăn gì ?
ĐỌc thêm : Những phương thuốc hiệu quả chữa viêm loét dạ dày