Quanghieufinance
Thành viên
- Tham gia
- 26/6/2023
- Bài viết
- 0
Sâu răng là vấn đề răng miệng rất phổ biến tại Việt Nam. Bệnh có nguyên nhân chủ yếu là do việc vệ sinh chưa tốt khiến hại khuẩn có cơ hội phát triển và tấn công bề mặt cùng cấu trúc răng. Để tránh gặp phải hiện tượng này, mỗi người cần chủ động tìm hiểu về bệnh, xây dựng lối sống khoa học… những nội dung đó sẽ được chia sẻ trong bài viết dưới đây.
Sâu răng là gì? Các triệu chứng thường gặp
Sâu răng tiếng Anh là caries, thuật ngữ này dùng để chỉ tình trạng răng bị tổn thương mô cứng do sự tích tụ của vi khuẩn ở mảng bám răng, từ đó hình thành nên nhiều lỗ nhỏ trên răng. Bệnh sâu răng có thể tiến triển từ thân răng, chân răng hoặc xâm nhập từ men răng vào ngà răng, nặng nhất là phá hủy tủy răng.
Theo các báo cáo y tế, bất cứ ai cũng có thể bị sâu răng. Tuy nhiên, do thói quen ăn uống và vệ sinh răng miệng, trẻ em là đối tượng dễ gặp phải bệnh lý này hơn cả. Các tài liệu nha khoa chia bệnh thành 3 loại chính như sau:
Sâu thân răng: Là tình trạng phổ biến nhất, có thể xuất hiện ở cả trẻ em và người lớn. Vị trí thường gặp nhất là bề mặt nhai hoặc khe giữa hai răng liền kề.
Sâu chân răng: Xảy ra khi nướu bị lỏng lẻo, khiến chân răng lộ ra ngoài. Do không được bảo vệ bởi men răng nên khu vực này rất dễ bị vi khuẩn tấn công và gây sâu.
Sâu răng thứ phát: Ổ sâu hình thành quanh khu vực trám, mão răng. Hiện tượng này xảy ra khi có sự tích tụ mảng bám lâu ngày.
Dấu hiệu bị sâu răng:
Dấu hiệu nhận biết sâu răng ở mỗi bệnh nhân có sự khác biệt tùy thuộc vào vị trí, mức độ. Ở những bệnh nhân răng mới bị sâu, hầu như không xuất hiện triệu chứng nào. Khi bệnh tiến triển nặng hơn có thể làm phát sinh những biểu hiện sau:
Đau răng tự phát xảy ra không rõ nguyên nhân.
Răng nhạy cảm và ê buốt khi ăn đồ nóng, đồ lạnh, chua cay, đồ ngọt…
Xuất hiện lỗ hổng màu đen trên răng.
Bề mặt răng bị nhuộm màu nâu, đen.
Xuất hiện triệu chứng đau khi cắn.
Các giai đoạn sâu răng
Bệnh sâu răng không xuất hiện đột ngột rồi biến mất mà phát triển theo từng giai đoạn. Nếu theo dõi các triệu chứng một cách kỹ lưỡng bạn có thể nhận ra tình trạng nha khoa này diễn biến theo 4 giai đoạn sau:
Giai đoạn 1 – Khởi phát: Các đốm trắng màu vàng hoặc trắng đục (mảng bám, cao răng) xuất hiện trên răng.
Giai đoạn 2 – Mòn men răng: Lợi dụng những mảng bám, cao răng vi khuẩn Mutans Streptococci sẽ tấn công và tạo nên một loại axit làm mòn men răng. Khi đó các khu vực bị ăn mòn sẽ có màu đen, bệnh nhân cũng dễ bị kích ứng khi ăn đồ lạnh, đồ nóng, chua…
Giai đoạn 3 – Phá hủy ngà, tủy răng: Lỗ sâu răng lúc này đã rộng, sâu hơn. Đồng thời vi khuẩn đã “chạm” tới lớp ngà và tủy răng, gây nên cảm giác đau nhức. Khi tủy răng bị viêm cũng sẽ làm bệnh nhân đau đớn, hơi thở có mùi hôi.
Giai đoạn 4 – Viêm tủy: Vi khuẩn tấn công vào đến tủy gây viêm nhiễm, chết tủy. Ở giai đoạn này nếu bệnh không được điều trị kịp thời sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn ăn sâu vào dây thần kinh, xương hàm gây nên triệu chứng sưng, viêm xương hàm rất nguy hiểm.
Xem thêm: răng sứ lava esthetic là gì
Nguyên nhân gây ra sâu răng
Theo các bác sĩ, nguyên nhân của bệnh sâu răng chủ yếu liên quan đến các loại vi khuẩn có khả năng tạo axit trong khoang miệng, phổ biến là Actinomyces, Lactobacillus, Streptococcus mutans. Các yếu tố khiến những vi khuẩn này hoạt động mạnh gồm:
Đánh răng không thường xuyên, sai cách: Mỗi ngày cần đánh răng ít nhất 2 lần, nhất là sau khi ăn đồ ngọt, thực phẩm có nhiều màu. Nếu việc làm sạch răng không được tiến hành đều đặn, đúng cách sẽ tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn khu trú và gây sâu răng.
Ăn nhiều đồ ngọt: Các thực phẩm quá ngọt như đường, sữa, socola, kem, ngũ cốc… rất dễ tạo mảng bám trên răng. Khi sử dụng chúng trong thời gian dài có thể tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển, gây sâu men răng và nhiều vấn đề về răng miệng khác.
Ăn vặt nhiều: Đồ ăn vặt thường chứa một lượng lớn axit gây hại cho răng, khi thường xuyên sử dụng dễ làm răng bị sâu.
Thiếu nước: Khi cơ thể không dung nạp đủ nước có thể dẫn đến tình trạng khô miệng, nước bọt không được tiết ra gây sâu răng. Bởi nước bọt đóng vai trò quan trọng đối với quá trình làm sạch thức ăn thừa, mảng bám trên răng. Mặt khác khoáng chất của nước bọt còn ngăn chặn nguy cơ gây bệnh, ức chế sự phát triển của vi khuẩn, trung hòa các axit gây hại.
Răng nứt vỡ hoặc bị yếu: Khi chân răng nứt vỡ hoặc bị yếu sẽ tạo điều kiện cho các vi khuẩn bám vào bề mặt răng, hình thành nên nhiều mảng bám khó loại bỏ. Lâu dần đây sẽ là những khu vực thu hút vi khuẩn, khiến răng bị sâu.
Hệ tiêu hóa bị rối loạn: Những rối loạn ở đường tiêu hóa, hoạt động của dạ dày sẽ làm cho vi khuẩn có cơ hội tấn công răng và gây bệnh.
Tụt nướu: Ở người lớn tuổi, quá trình lão hóa gây tụt nướu từ đó chân răng dễ hình thành mảng bám. Lúc này ngà răng sẽ trở thành mục tiêu tấn công của vi khuẩn và gây nên bệnh.
Biện pháp điều trị sâu răng
Mẹo dân gian trị bệnh tại nhà
Các mẹo dân gian tại nhà thường đem lại hiệu quả trong trường hợp răng mới bị sâu nhẹ. Khi các lỗ đen đã xuất hiện trên răng thì mẹo dân gian gần như không phát huy hiệu quả.
Sử dụng lá bàng
Lá ổi
Lá tía tô
Điều trị răng sâu bằng y học hiện đại
Theo các bác sĩ, để giải quyết triệt để tình trạng răng sâu thì cần xử lý khu vực bị tổ thương nhằm loại bỏ môi trường phát triển của vi khuẩn. Tiếp đến là thực hiện các kỹ thuật khác nhằm tạo ra “hàng rào” bảo vệ, ngăn chặn sự tái xâm nhập của vi khuẩn lên bề mặt răng đã bị bệnh.
Điều trị tủy
Trám răng (hàn răng)
Bọc răng sứ thẩm mỹ
Nhổ răng
Xem thêm: răng sứ orodent là gì
Sử dụng thuốc Đông y
Theo quan điểm của y học cổ truyền, chứng đau răng, sâu răng có quan hệ mật thiết với tạng thận, đại trường, vị. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chứng bệnh này là vị hỏa thượng nhiệt, phong hỏa thượng công, hàn nhiệt kích, thận âm bất túc.
Trên cơ sở đó, Đông y sẽ tác động và ức chế bệnh diễn biến nặng bằng các bài thuốc tiêu sưng, kháng viêm, cầm máu, loại bỏ nguyên nhân sâu răng. Để đảm nhận chức năng này, Đông y tập trung sử dụng các dược liệu như hoàng cầm, bạch truật, hoàng bá, tam thất rừng, ngũ bội, đinh hương,… qua đó tiêu diệt và ngăn chặn sự tái xâm nhập của vi khuẩn. Đồng thời, những bài thuốc này an toàn, lành tính, có thể sử dụng cả với trẻ em.
Bị sâu răng nên ăn gì, kiêng gì thì tốt?
Răng bị sâu là vấn đề răng miệng có liên quan trực tiếp đến các loại thực phẩm mà chúng ta sử dụng hằng ngày. Do vậy, một chế độ ăn uống khoa học cũng giúp hạn chế đáng kể nguy cơ bị sâu răng. Cụ thể bạn nên tăng cường và hạn chế nhóm những thực phẩm sau đây:
Nhóm thực phẩm nên ăn: Gồm những loại đồ ăn giàu chất khoáng, tăng cường tuần hoàn máu cho chân răng, hỗ trợ tiêu diệt vi khuẩn tích tụ ở mảng bám như đạm từ thịt, trứng, cá,… các chất xơ từ cà rốt, bưởi, dưa leo. Đồng thời, nên tận dụng nguồn canxi có trong sữa, vỏ tôm, các hạt đậu… để củng cố sự chắc khỏe cho răng.
Nhóm thực phẩm nên kiêng: Bao gồm các thực phẩm chứa nhiều đường, những loại đồ ăn dễ kẹt lại kẽ răng như bánh kẹo, bánh quy, phở, thịt gà, xôi nếp, trái cây sấy dẻo. Đồng thời tránh sử dụng đồ uống có cồn, gas, tránh ăn đồ quá cứng vì có thể gây cảm giác đau nhức.
Sâu răng là bệnh lý răng miệng thường gặp, có thể dẫn đến những biến chứng nghiêm trọng nếu không phát hiện và điều trị sớm. Do vậy, hãy chủ động chăm sóc răng miệng và thường xuyên thăm khám định kỳ, không nên vì chủ quan mà coi nhẹ những dấu hiệu khác lạ trên răng.
https://reviewnhakhoa.vn
Sâu răng là gì? Các triệu chứng thường gặp
Sâu răng tiếng Anh là caries, thuật ngữ này dùng để chỉ tình trạng răng bị tổn thương mô cứng do sự tích tụ của vi khuẩn ở mảng bám răng, từ đó hình thành nên nhiều lỗ nhỏ trên răng. Bệnh sâu răng có thể tiến triển từ thân răng, chân răng hoặc xâm nhập từ men răng vào ngà răng, nặng nhất là phá hủy tủy răng.
Theo các báo cáo y tế, bất cứ ai cũng có thể bị sâu răng. Tuy nhiên, do thói quen ăn uống và vệ sinh răng miệng, trẻ em là đối tượng dễ gặp phải bệnh lý này hơn cả. Các tài liệu nha khoa chia bệnh thành 3 loại chính như sau:
Sâu thân răng: Là tình trạng phổ biến nhất, có thể xuất hiện ở cả trẻ em và người lớn. Vị trí thường gặp nhất là bề mặt nhai hoặc khe giữa hai răng liền kề.
Sâu chân răng: Xảy ra khi nướu bị lỏng lẻo, khiến chân răng lộ ra ngoài. Do không được bảo vệ bởi men răng nên khu vực này rất dễ bị vi khuẩn tấn công và gây sâu.
Sâu răng thứ phát: Ổ sâu hình thành quanh khu vực trám, mão răng. Hiện tượng này xảy ra khi có sự tích tụ mảng bám lâu ngày.
Dấu hiệu bị sâu răng:
Dấu hiệu nhận biết sâu răng ở mỗi bệnh nhân có sự khác biệt tùy thuộc vào vị trí, mức độ. Ở những bệnh nhân răng mới bị sâu, hầu như không xuất hiện triệu chứng nào. Khi bệnh tiến triển nặng hơn có thể làm phát sinh những biểu hiện sau:
Đau răng tự phát xảy ra không rõ nguyên nhân.
Răng nhạy cảm và ê buốt khi ăn đồ nóng, đồ lạnh, chua cay, đồ ngọt…
Xuất hiện lỗ hổng màu đen trên răng.
Bề mặt răng bị nhuộm màu nâu, đen.
Xuất hiện triệu chứng đau khi cắn.
Các giai đoạn sâu răng
Bệnh sâu răng không xuất hiện đột ngột rồi biến mất mà phát triển theo từng giai đoạn. Nếu theo dõi các triệu chứng một cách kỹ lưỡng bạn có thể nhận ra tình trạng nha khoa này diễn biến theo 4 giai đoạn sau:
Giai đoạn 1 – Khởi phát: Các đốm trắng màu vàng hoặc trắng đục (mảng bám, cao răng) xuất hiện trên răng.
Giai đoạn 2 – Mòn men răng: Lợi dụng những mảng bám, cao răng vi khuẩn Mutans Streptococci sẽ tấn công và tạo nên một loại axit làm mòn men răng. Khi đó các khu vực bị ăn mòn sẽ có màu đen, bệnh nhân cũng dễ bị kích ứng khi ăn đồ lạnh, đồ nóng, chua…
Giai đoạn 3 – Phá hủy ngà, tủy răng: Lỗ sâu răng lúc này đã rộng, sâu hơn. Đồng thời vi khuẩn đã “chạm” tới lớp ngà và tủy răng, gây nên cảm giác đau nhức. Khi tủy răng bị viêm cũng sẽ làm bệnh nhân đau đớn, hơi thở có mùi hôi.
Giai đoạn 4 – Viêm tủy: Vi khuẩn tấn công vào đến tủy gây viêm nhiễm, chết tủy. Ở giai đoạn này nếu bệnh không được điều trị kịp thời sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn ăn sâu vào dây thần kinh, xương hàm gây nên triệu chứng sưng, viêm xương hàm rất nguy hiểm.
Xem thêm: răng sứ lava esthetic là gì
Nguyên nhân gây ra sâu răng
Theo các bác sĩ, nguyên nhân của bệnh sâu răng chủ yếu liên quan đến các loại vi khuẩn có khả năng tạo axit trong khoang miệng, phổ biến là Actinomyces, Lactobacillus, Streptococcus mutans. Các yếu tố khiến những vi khuẩn này hoạt động mạnh gồm:
Đánh răng không thường xuyên, sai cách: Mỗi ngày cần đánh răng ít nhất 2 lần, nhất là sau khi ăn đồ ngọt, thực phẩm có nhiều màu. Nếu việc làm sạch răng không được tiến hành đều đặn, đúng cách sẽ tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn khu trú và gây sâu răng.
Ăn nhiều đồ ngọt: Các thực phẩm quá ngọt như đường, sữa, socola, kem, ngũ cốc… rất dễ tạo mảng bám trên răng. Khi sử dụng chúng trong thời gian dài có thể tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển, gây sâu men răng và nhiều vấn đề về răng miệng khác.
Ăn vặt nhiều: Đồ ăn vặt thường chứa một lượng lớn axit gây hại cho răng, khi thường xuyên sử dụng dễ làm răng bị sâu.
Thiếu nước: Khi cơ thể không dung nạp đủ nước có thể dẫn đến tình trạng khô miệng, nước bọt không được tiết ra gây sâu răng. Bởi nước bọt đóng vai trò quan trọng đối với quá trình làm sạch thức ăn thừa, mảng bám trên răng. Mặt khác khoáng chất của nước bọt còn ngăn chặn nguy cơ gây bệnh, ức chế sự phát triển của vi khuẩn, trung hòa các axit gây hại.
Răng nứt vỡ hoặc bị yếu: Khi chân răng nứt vỡ hoặc bị yếu sẽ tạo điều kiện cho các vi khuẩn bám vào bề mặt răng, hình thành nên nhiều mảng bám khó loại bỏ. Lâu dần đây sẽ là những khu vực thu hút vi khuẩn, khiến răng bị sâu.
Hệ tiêu hóa bị rối loạn: Những rối loạn ở đường tiêu hóa, hoạt động của dạ dày sẽ làm cho vi khuẩn có cơ hội tấn công răng và gây bệnh.
Tụt nướu: Ở người lớn tuổi, quá trình lão hóa gây tụt nướu từ đó chân răng dễ hình thành mảng bám. Lúc này ngà răng sẽ trở thành mục tiêu tấn công của vi khuẩn và gây nên bệnh.
Biện pháp điều trị sâu răng
Mẹo dân gian trị bệnh tại nhà
Các mẹo dân gian tại nhà thường đem lại hiệu quả trong trường hợp răng mới bị sâu nhẹ. Khi các lỗ đen đã xuất hiện trên răng thì mẹo dân gian gần như không phát huy hiệu quả.
Sử dụng lá bàng
Lá ổi
Lá tía tô
Điều trị răng sâu bằng y học hiện đại
Theo các bác sĩ, để giải quyết triệt để tình trạng răng sâu thì cần xử lý khu vực bị tổ thương nhằm loại bỏ môi trường phát triển của vi khuẩn. Tiếp đến là thực hiện các kỹ thuật khác nhằm tạo ra “hàng rào” bảo vệ, ngăn chặn sự tái xâm nhập của vi khuẩn lên bề mặt răng đã bị bệnh.
Điều trị tủy
Trám răng (hàn răng)
Bọc răng sứ thẩm mỹ
Nhổ răng
Xem thêm: răng sứ orodent là gì
Sử dụng thuốc Đông y
Theo quan điểm của y học cổ truyền, chứng đau răng, sâu răng có quan hệ mật thiết với tạng thận, đại trường, vị. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chứng bệnh này là vị hỏa thượng nhiệt, phong hỏa thượng công, hàn nhiệt kích, thận âm bất túc.
Trên cơ sở đó, Đông y sẽ tác động và ức chế bệnh diễn biến nặng bằng các bài thuốc tiêu sưng, kháng viêm, cầm máu, loại bỏ nguyên nhân sâu răng. Để đảm nhận chức năng này, Đông y tập trung sử dụng các dược liệu như hoàng cầm, bạch truật, hoàng bá, tam thất rừng, ngũ bội, đinh hương,… qua đó tiêu diệt và ngăn chặn sự tái xâm nhập của vi khuẩn. Đồng thời, những bài thuốc này an toàn, lành tính, có thể sử dụng cả với trẻ em.
Bị sâu răng nên ăn gì, kiêng gì thì tốt?
Răng bị sâu là vấn đề răng miệng có liên quan trực tiếp đến các loại thực phẩm mà chúng ta sử dụng hằng ngày. Do vậy, một chế độ ăn uống khoa học cũng giúp hạn chế đáng kể nguy cơ bị sâu răng. Cụ thể bạn nên tăng cường và hạn chế nhóm những thực phẩm sau đây:
Nhóm thực phẩm nên ăn: Gồm những loại đồ ăn giàu chất khoáng, tăng cường tuần hoàn máu cho chân răng, hỗ trợ tiêu diệt vi khuẩn tích tụ ở mảng bám như đạm từ thịt, trứng, cá,… các chất xơ từ cà rốt, bưởi, dưa leo. Đồng thời, nên tận dụng nguồn canxi có trong sữa, vỏ tôm, các hạt đậu… để củng cố sự chắc khỏe cho răng.
Nhóm thực phẩm nên kiêng: Bao gồm các thực phẩm chứa nhiều đường, những loại đồ ăn dễ kẹt lại kẽ răng như bánh kẹo, bánh quy, phở, thịt gà, xôi nếp, trái cây sấy dẻo. Đồng thời tránh sử dụng đồ uống có cồn, gas, tránh ăn đồ quá cứng vì có thể gây cảm giác đau nhức.
Sâu răng là bệnh lý răng miệng thường gặp, có thể dẫn đến những biến chứng nghiêm trọng nếu không phát hiện và điều trị sớm. Do vậy, hãy chủ động chăm sóc răng miệng và thường xuyên thăm khám định kỳ, không nên vì chủ quan mà coi nhẹ những dấu hiệu khác lạ trên răng.
https://reviewnhakhoa.vn