nhakhoasaigonst
Thành viên
- Tham gia
- 19/11/2020
- Bài viết
- 1
Khi bị sâu răng nên làm sao? Nhổ răng có phải cách giải quyết tốt nhất không? Răng sâu có nên nhổ không? Răng sâu nhổ có sao không? Răng sâu như thế nào thì phải nhổ? Đây là những câu hỏi của rất nhiều khách hàng bị sâu răng. Để trả lời những câu hỏi trên, bạn hãy tham khảo bài viết dưới đây nhé!
Khi răng bị sâu, dù là răng hàm hay răng cửa, bạn cũng cần có phương pháp điều trị kịp thời, để bảo vệ sức khỏe và tránh các biến chứng về sau.
Nếu tình trạng răng sâu đã ở mức độ nghiêm trọng, lan vào trong tủy, làm chết tủy răng, gây nhiễm trùng, khiến răng lung lay hay mắc các bệnh lý răng miệng như: viêm nha chu, răng khôn mọc lệch, gây ảnh hưởng đến các răng kế cận… thì nhổ bỏ răng chính là giải pháp ngăn ngừa sự lây lan sang các răng khỏe mạnh.
Nếu răng mới sâu ở mức độ nhẹ, có thể điều trị được, thì bạn có thể lựa chọn trám răng compossite hoặc bọc răng sứ để khắc phục. Bác sĩ sẽ chỉ định nhổ răng khi chiếc răng đã bị sâu quá nặng, không thể điều trị phục hồi, gây ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn.
Đầu tiên, bạn sẽ được chụp X quang, sau đó, bác sĩ sẽ xem hồ sơ bệnh án và film X-quang của bạn, để tính toán mức độ của ca nhổ răng.
Trước khi nhổ răng, bạn sẽ được bác sĩ gây tê vị trí răng cần nhổ. Sau đó, bác sĩ sẽ làm lung lay chiếc răng sâu bằng cây nạy, rồi nhổ cả chân răng ra bằng kìm y tế.
Sau khi nhổ chiếc răng sâu ra, bác sĩ sẽ mài và tạo hình lại xương ổ răng ở phía dưới, rồi khâu mép lại bằng chỉ nha khoa tự tiêu.
Quy trình nhổ răng sâu diễn ra không phức tạp. Hiện nay, kỹ thuật nha khoa ngày một phát triển, thời gian nhổ răng sâu diễn ra nhanh chóng, sự đau đớn cũng được giảm thiểu nhờ vào lượng thuốc gây tê và tay nghề của bác sĩ.
Quy trình nhổ răng diễn ra an toàn tuyệt đối khi đảm bảo những điều kiện sau: các dụng cụ y tế được sử dụng 1 lần và phòng khám được vô trùng.
Nguồn: https://nhakhoasaigonst.com/rang-sau-co-nen-nho-khong-rang-sau-khong-nho-co-sao-khong/

Khi răng bị sâu, dù là răng hàm hay răng cửa, bạn cũng cần có phương pháp điều trị kịp thời, để bảo vệ sức khỏe và tránh các biến chứng về sau.
Nếu tình trạng răng sâu đã ở mức độ nghiêm trọng, lan vào trong tủy, làm chết tủy răng, gây nhiễm trùng, khiến răng lung lay hay mắc các bệnh lý răng miệng như: viêm nha chu, răng khôn mọc lệch, gây ảnh hưởng đến các răng kế cận… thì nhổ bỏ răng chính là giải pháp ngăn ngừa sự lây lan sang các răng khỏe mạnh.
Nếu răng mới sâu ở mức độ nhẹ, có thể điều trị được, thì bạn có thể lựa chọn trám răng compossite hoặc bọc răng sứ để khắc phục. Bác sĩ sẽ chỉ định nhổ răng khi chiếc răng đã bị sâu quá nặng, không thể điều trị phục hồi, gây ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn.

Đầu tiên, bạn sẽ được chụp X quang, sau đó, bác sĩ sẽ xem hồ sơ bệnh án và film X-quang của bạn, để tính toán mức độ của ca nhổ răng.
Trước khi nhổ răng, bạn sẽ được bác sĩ gây tê vị trí răng cần nhổ. Sau đó, bác sĩ sẽ làm lung lay chiếc răng sâu bằng cây nạy, rồi nhổ cả chân răng ra bằng kìm y tế.
Sau khi nhổ chiếc răng sâu ra, bác sĩ sẽ mài và tạo hình lại xương ổ răng ở phía dưới, rồi khâu mép lại bằng chỉ nha khoa tự tiêu.

Quy trình nhổ răng sâu diễn ra không phức tạp. Hiện nay, kỹ thuật nha khoa ngày một phát triển, thời gian nhổ răng sâu diễn ra nhanh chóng, sự đau đớn cũng được giảm thiểu nhờ vào lượng thuốc gây tê và tay nghề của bác sĩ.
Quy trình nhổ răng diễn ra an toàn tuyệt đối khi đảm bảo những điều kiện sau: các dụng cụ y tế được sử dụng 1 lần và phòng khám được vô trùng.
Nguồn: https://nhakhoasaigonst.com/rang-sau-co-nen-nho-khong-rang-sau-khong-nho-co-sao-khong/