anantran112
Thành viên
- Tham gia
- 1/4/2017
- Bài viết
- 0
Răng là tập hợp những mô cứng nhất của cơ thể hợp thành tuy có độ đàn hồi tốt nhưng dễ bị nứt thậm chí bể, gãy khi va đập mạnh. Vậy bị nứt răng phải làm sao ? Hãy cũng tìm hiểu thông qua bài viết này nhé!
→ https://hoichinhnha.edu.vn/han-rang-sut-co-nhanh-vo-khong.html
→ https://diendannhakhoa.xooit.be/t46-Bi-nut-rang-phai-lam-sao-dieu-tri-hieu-qua.htm
Khi răng đã bị tổn thương thì không thể tự lành lặn lại được. Hoặc không có thuốc gì bôi vào hoặc thuốc uống để làm lành răng như những bộ phận khác của cơ thể bị tổn thương.Trường hợp răng bị nứt, gãy chỉ có thể được điều trị trực tiếp trên răng.
1. Răng bị nứt răng nhẹ:nếu răng chỉ bị nứt nhẹ, không ảnh hưởng nhiều đến kết cấu của mô răng, độ bền lâu dài của răng thì có thể cứ để tự nhiên như vậy cũng được. Răng sẽ không tự lành lại nhưng cũng sẽ không có ảnh hưởng gì. Chỉ có điều, trong trường hợp này, em cần phải giữ gìn hơn trong ăn uống, tránh ăn cắn những đồ ăn cứng.
2. Răng chỉ bị nứt phần thân răng, có nguy cơ gãy:phần thân răng là phần răng mọc ra ngoài mà chúng ta thường thấy, khác với phần chân răng nằm sâu dưới nướu và trong xương ổ răng. Trường hợp chân răng của anh còn nguyên vẹn, không bị tổn thương mà phần thân răng bị tổn thương – mà sự tổn thương này có thể sẽ trở thành nguyên nhân làm răng bị gãy vỡ thì em nên bọc lại răng này bằng răng sứ.
Điều trị theo phương pháp này, răng bị nứt sẽ được mài nhỏ đi. Thường là mài đi hết lớp men răng. Sau đó, mão răng sứ sẽ được thực hiện để thay thế lớp men răng đó. Mão răng sứ sẽ giúp hồi phục hoàn toàn cả về chức năng thẩm mỹ cũng như chức năng ăn nhai.
3. Trường hợp cả thân răng và chân răng bị tổn thương. Khi va đập mạnh có thể sẽ dẫn đến những tổn thương dưới chân răng hoặc cùng xương ổ răng. Trong trường hợp này, cần phải dựa vào hình ảnh phim chụp x-quang để chẩn đoán và có hướng điều trị thích hợp.
Nếu như còn thắc mắc nào liên quan thì bạn có thể liên hệ nha khoa KIM theo tổng đài 19006899 để được tư vấn và giải đáp chi tiết nhất nhé!
→ https://hoichinhnha.edu.vn/han-rang-sut-co-nhanh-vo-khong.html
→ https://diendannhakhoa.xooit.be/t46-Bi-nut-rang-phai-lam-sao-dieu-tri-hieu-qua.htm
Khi răng đã bị tổn thương thì không thể tự lành lặn lại được. Hoặc không có thuốc gì bôi vào hoặc thuốc uống để làm lành răng như những bộ phận khác của cơ thể bị tổn thương.Trường hợp răng bị nứt, gãy chỉ có thể được điều trị trực tiếp trên răng.
1. Răng bị nứt răng nhẹ:nếu răng chỉ bị nứt nhẹ, không ảnh hưởng nhiều đến kết cấu của mô răng, độ bền lâu dài của răng thì có thể cứ để tự nhiên như vậy cũng được. Răng sẽ không tự lành lại nhưng cũng sẽ không có ảnh hưởng gì. Chỉ có điều, trong trường hợp này, em cần phải giữ gìn hơn trong ăn uống, tránh ăn cắn những đồ ăn cứng.
2. Răng chỉ bị nứt phần thân răng, có nguy cơ gãy:phần thân răng là phần răng mọc ra ngoài mà chúng ta thường thấy, khác với phần chân răng nằm sâu dưới nướu và trong xương ổ răng. Trường hợp chân răng của anh còn nguyên vẹn, không bị tổn thương mà phần thân răng bị tổn thương – mà sự tổn thương này có thể sẽ trở thành nguyên nhân làm răng bị gãy vỡ thì em nên bọc lại răng này bằng răng sứ.
Điều trị theo phương pháp này, răng bị nứt sẽ được mài nhỏ đi. Thường là mài đi hết lớp men răng. Sau đó, mão răng sứ sẽ được thực hiện để thay thế lớp men răng đó. Mão răng sứ sẽ giúp hồi phục hoàn toàn cả về chức năng thẩm mỹ cũng như chức năng ăn nhai.
3. Trường hợp cả thân răng và chân răng bị tổn thương. Khi va đập mạnh có thể sẽ dẫn đến những tổn thương dưới chân răng hoặc cùng xương ổ răng. Trong trường hợp này, cần phải dựa vào hình ảnh phim chụp x-quang để chẩn đoán và có hướng điều trị thích hợp.
Nếu như còn thắc mắc nào liên quan thì bạn có thể liên hệ nha khoa KIM theo tổng đài 19006899 để được tư vấn và giải đáp chi tiết nhất nhé!