achautrans334
Thành viên
- Tham gia
- 10/11/2022
- Bài viết
- 0
Hiện tại, pháp luật Nhà nước Việt Nam quy định có 3 hình thức chứng thực bản dịch:
1/ Chứng thực bản dịch của các văn phòng công chứng tư nhân.
2/ Chứng thực bản dịch của Phòng Tư pháp thuộc UBND cấp quận, huyện.
3/ Chứng thực bản dịch của Công ty dịch thuật.
B1 : Mang tài liệu cần phiên dịch đến Sở Tư Pháp.
B2 : Nhân viên sẽ tiếp nhận tài liệu, kiểm tra tính hợp pháp theo quy định Pháp Luật.
B3: Hẹn ngày trả kết quả, sau đó nhân viên sẽ bắt đầu dịch thuật.
B4 : Nhân viên ký tên, xác nhận bản dịch là chính xác với bản gốc.
B5 : Tài liệu được đóng dấu xác nhận của Sở Tư Pháp.
B6 : Trả kết quả theo lịch hẹn.
Xem ngay: dịch vụ dịch thuật công chứng tại hà nội
Nếu bạn công chứng Tư Pháp tại các công ty bên ngoài, họ vẫn phải gửi về Sở Tư Pháp đóng dấu, không có công ty nào đủ thẩm quyền để tự đóng con dấu này.
Dịch thuật công chứng tư pháp cần thông qua nhiều bước, tốn nhiều thời gian, vì vậy nếu không cần thiết, bạn chỉ cần chứng thực tại phòng công chứng là đủ.
Văn bản dịch thuật công chứng được thực hiện thuộc một trong các hình thức chứng thực bản dịch trên đều có giá trị về mặt pháp luật. Những tài liệu này sẽ được nhân viên thẩm quyền tại Phòng Tư pháp Nhà nước xác nhận và đóng dấu chứng nhận chính xác so với bản gốc. Tùy vào mục đích sử dụng, ngôn ngữ trên giấy tờ hoặc yêu cầu của cơ quan cần gửi bản dịch công chứng, bạn có thể lựa chọn 1 trong 3 hình thức trên đều được. Ví dụ cụ thể, nếu giấy tờ, tài liệu của bạn được viết bằng tiếng Lào, thì bạn nên chọn các đơn vị có dịch vụ dịch thuật công chứng tiếng Lào hỗ trợ sẽ đảm bảo tính chuẩn xác về nội dung, ngữ pháp.
Xem thêm: dịch vụ dịch thuật chuyên ngành tại hà nội
1/ Chứng thực bản dịch của các văn phòng công chứng tư nhân.
2/ Chứng thực bản dịch của Phòng Tư pháp thuộc UBND cấp quận, huyện.
3/ Chứng thực bản dịch của Công ty dịch thuật.
Quy Trình Công Chứng Tư Pháp Cho Tài Liệu Phiên Dịch
Quy trình công chứng tư pháp:B1 : Mang tài liệu cần phiên dịch đến Sở Tư Pháp.
B2 : Nhân viên sẽ tiếp nhận tài liệu, kiểm tra tính hợp pháp theo quy định Pháp Luật.
B3: Hẹn ngày trả kết quả, sau đó nhân viên sẽ bắt đầu dịch thuật.
B4 : Nhân viên ký tên, xác nhận bản dịch là chính xác với bản gốc.
B5 : Tài liệu được đóng dấu xác nhận của Sở Tư Pháp.
B6 : Trả kết quả theo lịch hẹn.
Xem ngay: dịch vụ dịch thuật công chứng tại hà nội
Nếu bạn công chứng Tư Pháp tại các công ty bên ngoài, họ vẫn phải gửi về Sở Tư Pháp đóng dấu, không có công ty nào đủ thẩm quyền để tự đóng con dấu này.
Dịch thuật công chứng tư pháp cần thông qua nhiều bước, tốn nhiều thời gian, vì vậy nếu không cần thiết, bạn chỉ cần chứng thực tại phòng công chứng là đủ.
Văn bản dịch thuật công chứng được thực hiện thuộc một trong các hình thức chứng thực bản dịch trên đều có giá trị về mặt pháp luật. Những tài liệu này sẽ được nhân viên thẩm quyền tại Phòng Tư pháp Nhà nước xác nhận và đóng dấu chứng nhận chính xác so với bản gốc. Tùy vào mục đích sử dụng, ngôn ngữ trên giấy tờ hoặc yêu cầu của cơ quan cần gửi bản dịch công chứng, bạn có thể lựa chọn 1 trong 3 hình thức trên đều được. Ví dụ cụ thể, nếu giấy tờ, tài liệu của bạn được viết bằng tiếng Lào, thì bạn nên chọn các đơn vị có dịch vụ dịch thuật công chứng tiếng Lào hỗ trợ sẽ đảm bảo tính chuẩn xác về nội dung, ngữ pháp.
Xem thêm: dịch vụ dịch thuật chuyên ngành tại hà nội
Các văn bản, tài liệu, giấy tờ thường được dịch thuật công chứng
- Hợp đồng kinh tế, giấy đăng ký thương hiệu, giấy chứng nhận quyền sở hữu
- Giấy chứng nhận quyền hạn, chức vụ, nghĩa vụ của tập thể, cá nhân
- Giấy khai sinh, giấy chứng nhận con nuôi, giấy đăng ký kết hôn
- Hộ khẩu, hộ chiếu, visa. Xem thêm: Dịch vụ hợp pháp hóa lãnh sự
- Thẻ căn cước, chứng minh thư nhân dân
- Các loại bằng cấp như bằng tốt nghiệp trung học phổ thông, bằng đại học, cao đẳng, bằng tiến sĩ… Xem thêm: Dịch vụ dịch thuật hồ sơ du học
- Học bạ, giấy giới thiệu, các chứng chỉ nghiệp vụ