tuantung23
Thành viên
- Tham gia
- 4/2/2017
- Bài viết
- 0
Cùng với chương trình ngăn chặn, giảm sự cố lưới điện, Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC) yêu cầu 21 công ty điện lực trực thuộc chủ động triển khai các biện pháp ứng phó, bảo vệ lưới điện trong mùa mưa bão năm nay.
Lường trước thời tiết tiếp tục diễn biến bất thường với nhiều cơn bão và mưa lớn kéo dài trên diện rộng, EVNSPC đã và đang khẩn trương triển khai chương trình "Ngăn chặn, giảm sự cố lưới điện và củng cố hành lang an toàn lưới điện cao áp (HLATLĐCA)", nhằm giảm thiểu thiệt hại, sự cố điện do thiên tai gây ra.
Xem thêm: Hướng dẫn cách luồn dây điện vào ống ruột gà đơn giản mà công ty Kim Hưng Phú giới thiệu cho bạn.
Quyết tâm giảm sự cố
Chương trình đặt chỉ tiêu cụ thể cho điện lực các địa phương và toàn Tổng công ty. Theo đó, đối với lưới điện 110 kV, không để xảy ra sự cố hư hỏng máy biến áp (MBA) 110 kV do nguyên nhân chủ quan; không để xảy ra sự cố do phóng điện đầu cáp ngầm do thi công sai; không để xảy ra sự cố do đấu nối, cài đặt sai… Phấn đấu giảm 50% các sự cố chạm mạch nhị thứ, sự cố do sét đánh, sự cố do vi phạm HLATLĐCA so với năm 2016. Đối với lưới điện phân phối, phải giảm 30% số sự cố do động vật, sét đánh, phóng điện thiết bị và do vi phạm HLATLĐCA.
Triển khai nhiệm vụ cụ thể, EVNSPC yêu cầu các điện lực địa phương tăng cường trách nhiệm cá nhân, xử lý kỷ luật nghiêm túc đối với các trường hợp để xảy ra sự cố chủ quan. Các điện lực địa phương phải tiếp tục thực hiện các công trình sửa chữa lớn, nối trụ, cải tạo xà đỡ nâng tĩnh không đường dây 110 kV thêm 4m theo kế hoạch đã phê duyệt; lắp đặt, sửa chữa các biển báo hiệu tại các vị trí giao chéo giữa đường dây 110 kV với đường thủy nội địa. Trong công tác quản lý lưới điện, các đơn vị liên quan khi chọn nhà thầu thi công xây lắp phải xem xét kỹ năng lực, kinh nghiệm của nhà thầu, nhất là kinh nghiệm trong thi công đấu nối đầu cáp ngầm.
EVNSPC chỉ đạo Công ty Lưới điện cao thế miền Nam lập phương án đền bù để chặt hạ cây cao su ngoài hành lang nhưng có nguy cơ ngã đổ vào lưới điện 110 kV trên địa bàn các tỉnh Bình Dương, Bình Phước và Tây Ninh. Cùng với đó, để ngăn chặn, giảm thiểu sự cố HLATLĐCA, các điện lực địa phương cần tăng cường phối hợp chính quyền địa phương đẩy mạnh công tác tuyên truyền và các biện pháp phòng tránh tai nạn điện trong dân. Trong đó phải xử lý dứt điểm các vụ vi phạm HLATLĐCA còn tồn tại, kết hợp thực hiện các biện pháp củng cố lưới điện, ngăn chặn vi phạm HLATLĐCA.
Bảo đảm lưới điện vận hành an toàn
Việc triển khai lắp đặt ống ruột gà và các biện pháp thực hiện chương trình ngăn chặn, giảm sự cố lưới điện cũng là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt trong mùa mưa bão năm nay mà EVNSPC quán triệt trong toàn Tổng công ty và điện lực 21 tỉnh, thành. Mục tiêu là hạn chế thấp nhất sự cố lưới điện do thiên tai gây ra so với năm 2016. Bởi tuy đã làm tốt công tác này nhưng trong mùa mưa bão năm 2016, thời tiết mưa to, lốc xoáy đã gây ra 8 sự cố trên lưới điện 110 kV và 46 sự cố trên lưới điện trung, hạ thế làm gián đoạn cung cấp điện, gây thiệt hại trên lưới điện tại nhiều tỉnh như An Giang, Bạc Liêu, Bến Tre, Bình Phước, Cà Mau, Hậu Giang, Kiên Giang, Lâm Đồng, Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang, Vĩnh Long… Chi phí khắc phục sự cố lên đến 3,12 tỉ đồng.
Trong các biện pháp ứng phó mưa bão, đáng chú ý là đến nay, EVN SPC đã thành lập lại Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT - TKCN) tại tổng công ty và 5 khu vực. Nhiệm vụ của ban này là theo dõi, đôn đốc và hướng dẫn các đơn vị thực hiện công tác PCTT - TKCN; cập nhật, theo dõi thông tin thời tiết về thiên tai, bão lũ để chỉ đạo, điều hành và triển khai ứng phó với các tình huống do thiên tai gây ra trên địa bàn quản lý của tổng công ty.
Xem thêm: ống ruột gà 1 cuộn bao nhiêu m
Song song củng cố lại Ban Chỉ huy PCTT - TKCN từ cấp công ty đến các điện lực địa phương. Các thành viên ban chỉ huy có trách nhiệm triển khai, phổ biến phương án, kế hoạch, nhiệm vụ cho từng thành viên trong đội/tổ xung kích biết để thực hiện khi có yêu cầu; xây dựng phương án cấp điện cho các phụ tải quan trọng; phương án bảo đảm thông tin liên lạc trong mùa mưa bão; lập bảng tổng hợp danh mục vật tư, nhiên liệu, thiết bị dự phòng thiết yếu cho sản xuất trong mùa mưa bão và các vật tư, dụng cụ, phương tiện, thuốc, lương thực... phục vụ công tác PCTT - TKCN, nguồn lực dự phòng để sẵn sàng khôi phục cấp điện trở lại an toàn, nhanh nhất.
Theo kế hoạch, Ban Chỉ huy PCTT - TKCN các cấp hoàn thành tổng kiểm tra, rà sát các khiếm khuyết trên lưới điện đồng thời hoàn thành việc khắc phục trước tháng 7, bảo đảm lưới điện vận hành an toàn trong mùa mưa bão.
Lường trước thời tiết tiếp tục diễn biến bất thường với nhiều cơn bão và mưa lớn kéo dài trên diện rộng, EVNSPC đã và đang khẩn trương triển khai chương trình "Ngăn chặn, giảm sự cố lưới điện và củng cố hành lang an toàn lưới điện cao áp (HLATLĐCA)", nhằm giảm thiểu thiệt hại, sự cố điện do thiên tai gây ra.
Xem thêm: Hướng dẫn cách luồn dây điện vào ống ruột gà đơn giản mà công ty Kim Hưng Phú giới thiệu cho bạn.
Quyết tâm giảm sự cố
Chương trình đặt chỉ tiêu cụ thể cho điện lực các địa phương và toàn Tổng công ty. Theo đó, đối với lưới điện 110 kV, không để xảy ra sự cố hư hỏng máy biến áp (MBA) 110 kV do nguyên nhân chủ quan; không để xảy ra sự cố do phóng điện đầu cáp ngầm do thi công sai; không để xảy ra sự cố do đấu nối, cài đặt sai… Phấn đấu giảm 50% các sự cố chạm mạch nhị thứ, sự cố do sét đánh, sự cố do vi phạm HLATLĐCA so với năm 2016. Đối với lưới điện phân phối, phải giảm 30% số sự cố do động vật, sét đánh, phóng điện thiết bị và do vi phạm HLATLĐCA.
Triển khai nhiệm vụ cụ thể, EVNSPC yêu cầu các điện lực địa phương tăng cường trách nhiệm cá nhân, xử lý kỷ luật nghiêm túc đối với các trường hợp để xảy ra sự cố chủ quan. Các điện lực địa phương phải tiếp tục thực hiện các công trình sửa chữa lớn, nối trụ, cải tạo xà đỡ nâng tĩnh không đường dây 110 kV thêm 4m theo kế hoạch đã phê duyệt; lắp đặt, sửa chữa các biển báo hiệu tại các vị trí giao chéo giữa đường dây 110 kV với đường thủy nội địa. Trong công tác quản lý lưới điện, các đơn vị liên quan khi chọn nhà thầu thi công xây lắp phải xem xét kỹ năng lực, kinh nghiệm của nhà thầu, nhất là kinh nghiệm trong thi công đấu nối đầu cáp ngầm.
EVNSPC chỉ đạo Công ty Lưới điện cao thế miền Nam lập phương án đền bù để chặt hạ cây cao su ngoài hành lang nhưng có nguy cơ ngã đổ vào lưới điện 110 kV trên địa bàn các tỉnh Bình Dương, Bình Phước và Tây Ninh. Cùng với đó, để ngăn chặn, giảm thiểu sự cố HLATLĐCA, các điện lực địa phương cần tăng cường phối hợp chính quyền địa phương đẩy mạnh công tác tuyên truyền và các biện pháp phòng tránh tai nạn điện trong dân. Trong đó phải xử lý dứt điểm các vụ vi phạm HLATLĐCA còn tồn tại, kết hợp thực hiện các biện pháp củng cố lưới điện, ngăn chặn vi phạm HLATLĐCA.
Bảo đảm lưới điện vận hành an toàn
Việc triển khai lắp đặt ống ruột gà và các biện pháp thực hiện chương trình ngăn chặn, giảm sự cố lưới điện cũng là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt trong mùa mưa bão năm nay mà EVNSPC quán triệt trong toàn Tổng công ty và điện lực 21 tỉnh, thành. Mục tiêu là hạn chế thấp nhất sự cố lưới điện do thiên tai gây ra so với năm 2016. Bởi tuy đã làm tốt công tác này nhưng trong mùa mưa bão năm 2016, thời tiết mưa to, lốc xoáy đã gây ra 8 sự cố trên lưới điện 110 kV và 46 sự cố trên lưới điện trung, hạ thế làm gián đoạn cung cấp điện, gây thiệt hại trên lưới điện tại nhiều tỉnh như An Giang, Bạc Liêu, Bến Tre, Bình Phước, Cà Mau, Hậu Giang, Kiên Giang, Lâm Đồng, Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang, Vĩnh Long… Chi phí khắc phục sự cố lên đến 3,12 tỉ đồng.
Trong các biện pháp ứng phó mưa bão, đáng chú ý là đến nay, EVN SPC đã thành lập lại Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT - TKCN) tại tổng công ty và 5 khu vực. Nhiệm vụ của ban này là theo dõi, đôn đốc và hướng dẫn các đơn vị thực hiện công tác PCTT - TKCN; cập nhật, theo dõi thông tin thời tiết về thiên tai, bão lũ để chỉ đạo, điều hành và triển khai ứng phó với các tình huống do thiên tai gây ra trên địa bàn quản lý của tổng công ty.
Xem thêm: ống ruột gà 1 cuộn bao nhiêu m
Song song củng cố lại Ban Chỉ huy PCTT - TKCN từ cấp công ty đến các điện lực địa phương. Các thành viên ban chỉ huy có trách nhiệm triển khai, phổ biến phương án, kế hoạch, nhiệm vụ cho từng thành viên trong đội/tổ xung kích biết để thực hiện khi có yêu cầu; xây dựng phương án cấp điện cho các phụ tải quan trọng; phương án bảo đảm thông tin liên lạc trong mùa mưa bão; lập bảng tổng hợp danh mục vật tư, nhiên liệu, thiết bị dự phòng thiết yếu cho sản xuất trong mùa mưa bão và các vật tư, dụng cụ, phương tiện, thuốc, lương thực... phục vụ công tác PCTT - TKCN, nguồn lực dự phòng để sẵn sàng khôi phục cấp điện trở lại an toàn, nhanh nhất.
Theo kế hoạch, Ban Chỉ huy PCTT - TKCN các cấp hoàn thành tổng kiểm tra, rà sát các khiếm khuyết trên lưới điện đồng thời hoàn thành việc khắc phục trước tháng 7, bảo đảm lưới điện vận hành an toàn trong mùa mưa bão.