nguyennam96
Banned
- Tham gia
- 23/9/2017
- Bài viết
- 0
Bệnh loãng xương thường xuất hiện ở người cao tuổi gây ra rất nhiều rắc rối trong cuộc sống cho người bệnh với diễn biến rất phức tạp, vậy làm sao để phòng ngừa bệnh loãng xương ở người cao tuổi?
Mức độ nguy hiểm của bệnh loãng xương
Bệnh loãng xương là một căn bệnh phổ biến ở người cao tuổi hiện nay. Quá trình này diễn ra tự nhiên, âm thầm trong xương nhưng nguy hiểm trong quá trình lão hóa đặc biệt là có thể làm cho xương trở nên giòn và gãy sớm. Bệnh này hay gặp ở người cao tuổi và phụ nữ sau thời kì mãn kinh thì quá trình này âm thầm diễn ra. Chính vì vậy nên đây đang là vấn đề cần được quan tâm trong công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu trong cộng đồng nhất là đối với nhóm người có nguy cơ mắc bệnh cao.
Loãng xương nếu không được phòng tránh, phát hiện và điều trị kịp thời gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng. Đối với người già nếu bị loãng xương thường kèm với các bệnh lý khác như tim mạch, huyết áp, hệ cơ xương toàn cơ thể. Gãy xương là hệ quả đầu tiên của bệnh loãng xương. Theo như chia sẻ của các giảng viên Vật lý trị liệu tại trường Cao đẳng Y dược Pasteur https://www.facebook.com/CaodangYDuocPasteurHCM/ cho biết người mắc phải căn bệnh loãng xương có thể bị gãy xương ở các vị trí như thắt lưng, cột sống, xương đùi cho dù chỉ một tác động nhỏ ở bên ngoài.
Phòng ngừa bệnh loãng xương cho người cao tuổi
Chú ý việc sử dụng thuốc điều trị bệnh khác: Đối với các loại thuốc tây thì nguy cơ gây ra nhiều tác phụ trên cơ thể của người là rất cao, Và một số loại thuốc còn tác động rất lớn tới hệ xương khớp, làm quá trình loãng xương xảy ra nhanh hơn. Chính vì vậy nên việc dùng thuốc điều trị bênh cần có lời khuyên của các bác sĩ và cần tuân thủ đúng các sử dụng thuốc.
Tập thể dục thể thao: Tập thể dục thể thao đều đặn mỗi ngày. Vì thực tế cho thấy rằng những người ít vận động, không tập thể dục thể thao nhất là những trường hợp bị liệt hay phải nằm điều trị lâu tại gi.ường thì quá trình loãng xương xảy ra nhanh hơn bình thường. Nhiều nghiên cứu đã cho tấhy rằng hoạt động thể dục thể thao vận động cơ bắp làm hạn chế quá trình mất xương và giúp tăng quá trình tạo xương. Khi luyện tập thể dục thể thao cần lưu ý một số nguyên tắc sau đây: Vận động cơ bắp nhịp nhàn từ từ ở mức độ vừa phải, cột sống được tập linh hoạt và uyển chuyển.
Tìm hiểu về bệnh loãng xương tại: Bệnh loãng xương là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị bệnh loãng xương
Trong trường hợp đã bị loãng xương khi tập thể dục thể thao cần tránh những động tác gây hại cho cột sống như: Trồng chuối ngược có thể làm lún xẹp đốt sống, động tác cuối gập người nhanh về phía trước có thể làm gãy nứt đốt sống, nhảy tại chỗ mạnh cũng có thể làm xẹp đốt sống.
Có một số loại hình thể dục như đi bộ và thể thao như bơi lội cũng có tác dụng rất tốt phù hợp sức khỏe người cao tuổi.
Mức độ nguy hiểm của bệnh loãng xương
Bệnh loãng xương là một căn bệnh phổ biến ở người cao tuổi hiện nay. Quá trình này diễn ra tự nhiên, âm thầm trong xương nhưng nguy hiểm trong quá trình lão hóa đặc biệt là có thể làm cho xương trở nên giòn và gãy sớm. Bệnh này hay gặp ở người cao tuổi và phụ nữ sau thời kì mãn kinh thì quá trình này âm thầm diễn ra. Chính vì vậy nên đây đang là vấn đề cần được quan tâm trong công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu trong cộng đồng nhất là đối với nhóm người có nguy cơ mắc bệnh cao.
Loãng xương nếu không được phòng tránh, phát hiện và điều trị kịp thời gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng. Đối với người già nếu bị loãng xương thường kèm với các bệnh lý khác như tim mạch, huyết áp, hệ cơ xương toàn cơ thể. Gãy xương là hệ quả đầu tiên của bệnh loãng xương. Theo như chia sẻ của các giảng viên Vật lý trị liệu tại trường Cao đẳng Y dược Pasteur https://www.facebook.com/CaodangYDuocPasteurHCM/ cho biết người mắc phải căn bệnh loãng xương có thể bị gãy xương ở các vị trí như thắt lưng, cột sống, xương đùi cho dù chỉ một tác động nhỏ ở bên ngoài.
Phòng ngừa bệnh loãng xương cho người cao tuổi
Chú ý việc sử dụng thuốc điều trị bệnh khác: Đối với các loại thuốc tây thì nguy cơ gây ra nhiều tác phụ trên cơ thể của người là rất cao, Và một số loại thuốc còn tác động rất lớn tới hệ xương khớp, làm quá trình loãng xương xảy ra nhanh hơn. Chính vì vậy nên việc dùng thuốc điều trị bênh cần có lời khuyên của các bác sĩ và cần tuân thủ đúng các sử dụng thuốc.
Tập thể dục thể thao: Tập thể dục thể thao đều đặn mỗi ngày. Vì thực tế cho thấy rằng những người ít vận động, không tập thể dục thể thao nhất là những trường hợp bị liệt hay phải nằm điều trị lâu tại gi.ường thì quá trình loãng xương xảy ra nhanh hơn bình thường. Nhiều nghiên cứu đã cho tấhy rằng hoạt động thể dục thể thao vận động cơ bắp làm hạn chế quá trình mất xương và giúp tăng quá trình tạo xương. Khi luyện tập thể dục thể thao cần lưu ý một số nguyên tắc sau đây: Vận động cơ bắp nhịp nhàn từ từ ở mức độ vừa phải, cột sống được tập linh hoạt và uyển chuyển.
Tìm hiểu về bệnh loãng xương tại: Bệnh loãng xương là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị bệnh loãng xương
Trong trường hợp đã bị loãng xương khi tập thể dục thể thao cần tránh những động tác gây hại cho cột sống như: Trồng chuối ngược có thể làm lún xẹp đốt sống, động tác cuối gập người nhanh về phía trước có thể làm gãy nứt đốt sống, nhảy tại chỗ mạnh cũng có thể làm xẹp đốt sống.
Có một số loại hình thể dục như đi bộ và thể thao như bơi lội cũng có tác dụng rất tốt phù hợp sức khỏe người cao tuổi.