Mất ngủ là căn bệnh phổ biến xảy ra không chỉ ở tuổi già – lứa tuổi sau tiền mãn kinh mà còn xảy ra ở cả những người trẻ. Cũng vì thế, phòng ngừa và điều trị mất ngủ đang là mối quan tâm của rất nhiều người. Ngoài các phương pháp điều trị hiện đại. Chữa mất ngủ bằng đông y cũng được nhiều người lựa chọn.
• Khi gặp các trường hợp mất ngủ cấp tính mà không điều trị ngay dứt điểm hoặc yếu tố stress tâm lý rối loạn lo âu kéo dài quá lâu
• Các bệnh thực thể gây đau đớn kéo dài như Gout, viêm khớp dạng thấp, đau dạ dày… xảy ra lâu dài cũng sẽ ảnh hưởng tới chất lượng giấc ngủ.
• Dùng các chất kích thích kéo dài quá liều lượng cũng là một trong những nguyên nhân gây ra mất ngủ.
• Mất ngủ mãn tính mà không được điều trị kịp thời sẽ có thể dẫn tới một số mặt bệnh khác như: giảm trí nhớ, sa sút trí tuệ, đau nửa đầu, bệnh về tim mạch…
Các thủ thuật y học cổ truyền đều tác động vào các huyệt vị dưới da, giúp cơ thể sinh ra các chất nội sinh như Opioid, Serotonin có tác dụng an thần, giảm đau, giúp bệnh nhân cảm thấy thoải mái, dễ ngủ. Trong đó, phương pháp cấy chỉ được ưu tiên chỉ định cho những người mất ngủ lâu ngày hoặc không có điều kiện đến bệnh viện châm cứu hằng ngày.
Điều đặc biệt lưu ý là phương pháp cấy chỉ cần được thực hiện ở phòng thủ thuật. Đảm bảo an toàn nhiễm khuẩn bởi những bác sĩ có chứng chỉ, bằng cấp chuyên môn, nhằm tránh rủi ro nhiễm trùng.
Do các nghiên cứu khoa học chưa được giải thích đầy đủ cách thức hoạt động của châm cứu trong khuôn khổ của y học phương Tây, nên châm cứu vẫn còn là một nguồn gây tranh cãi. Điều quan trọng là phải đề phòng khi quyết định thực hiện phương pháp châm cứu.
Bệnh mất ngủ là gì?
Bệnh mất ngủ – thất miên là một tình trạng rối loạn giấc ngủ bao gồm các dấu diệu: không ngủ được, thiếu ngủ hoặc ngủ không sâu giấc, giấc ngủ kém chất lượng. Điều này gây ảnh hưởng xấu tới tình trạng sức khỏe người bệnh. Theo Y Học Cổ Truyền, mất ngủ có thể do nhiều nguyên nhân như: tâm tỳ hư, thận âm hư, tâm thận bất giao…Nguyên nhân của bệnh mất ngủ
Một số nguyên nhân gây bệnh mất ngủ có thể kể đến như sau:• Khi gặp các trường hợp mất ngủ cấp tính mà không điều trị ngay dứt điểm hoặc yếu tố stress tâm lý rối loạn lo âu kéo dài quá lâu
• Các bệnh thực thể gây đau đớn kéo dài như Gout, viêm khớp dạng thấp, đau dạ dày… xảy ra lâu dài cũng sẽ ảnh hưởng tới chất lượng giấc ngủ.
• Dùng các chất kích thích kéo dài quá liều lượng cũng là một trong những nguyên nhân gây ra mất ngủ.
• Mất ngủ mãn tính mà không được điều trị kịp thời sẽ có thể dẫn tới một số mặt bệnh khác như: giảm trí nhớ, sa sút trí tuệ, đau nửa đầu, bệnh về tim mạch…
Phương pháp chữa chữa mất ngủ bằng Đông Y
Từ nguyên nhân gây mất ngủ, bệnh nhân sẽ được chỉ định điều trị khác nhau. Các bệnh nhân mất ngủ do bệnh lý sẽ được điều trị kết hợp với các chuyên khoa phù hợp. Người mất ngủ không do bệnh lý hoặc do tuổi tác sẽ được hướng dẫn điều chỉnh thói quen ngủ. Nếu giai đoạn đầu bệnh nhân chưa thích nghi, có thể áp dụng các thủ thuật y học cổ truyền để dễ đi vào giấc ngủ hơn.Các thủ thuật y học cổ truyền đều tác động vào các huyệt vị dưới da, giúp cơ thể sinh ra các chất nội sinh như Opioid, Serotonin có tác dụng an thần, giảm đau, giúp bệnh nhân cảm thấy thoải mái, dễ ngủ. Trong đó, phương pháp cấy chỉ được ưu tiên chỉ định cho những người mất ngủ lâu ngày hoặc không có điều kiện đến bệnh viện châm cứu hằng ngày.
Điều đặc biệt lưu ý là phương pháp cấy chỉ cần được thực hiện ở phòng thủ thuật. Đảm bảo an toàn nhiễm khuẩn bởi những bác sĩ có chứng chỉ, bằng cấp chuyên môn, nhằm tránh rủi ro nhiễm trùng.
Do các nghiên cứu khoa học chưa được giải thích đầy đủ cách thức hoạt động của châm cứu trong khuôn khổ của y học phương Tây, nên châm cứu vẫn còn là một nguồn gây tranh cãi. Điều quan trọng là phải đề phòng khi quyết định thực hiện phương pháp châm cứu.
- Thảo luận về châm cứu trước với các bác sĩ. Châm cứu thì không dành cho tất cả mọi người. Thảo luận về tất cả các phương pháp điều trị và thuốc (thực phẩm chức năng, thuốc kê đơn và thuốc không kê đơn) mà mình đang dùng. Nếu có máy tạo nhịp tim, có nguy cơ bị nhiễm trùng, mắc các bệnh mạn tính về da, đang mang thai hoặc cấy ghép vú hoặc các thiết bị cấy ghép khác, hãy trao đổi với các bác sĩ trước. Châm cứu có thể gây rủi ro cho sức khỏe nếu chúng ta không đề cập đến những vấn đề này.
- Không được dựa vào chẩn đoán bệnh của người hành nghề châm cứu. Chỉ nhận chẩn đoán từ các bác sĩ chuyên khoa. Nếu mong muốn áp dụng châm cứu, bạn có thể hỏi bác sĩ xem liệu châm cứu có thể giúp ích gì không.
- Lựa chọn một bác sĩ châm cứu được cấp phép. Những bác sĩ chẩn đoán và điều trị bệnh cho bạn có thể là người đáng tin cậy nhất để giới thiệu bạn đến một bác sĩ châm cứu được cấp phép hoặc chứng nhận. Bạn bè và thành viên gia đình cũng có thể là nguồn giới thiệu đáng tin tưởng. Bạn không cần phải là một bác sĩ để thực hành châm cứu hoặc trở thành một chuyên gia châm cứu được chứng nhận. Khoảng 30 tiểu bang ở Mỹ đã thiết lập các tiêu chuẩn đào tạo để cấp chứng chỉ về châm cứu, mặc dù không phải tất cả các tiểu bang đều yêu cầu về người châm cứu phải có giấy phép hành nghề. Không phải tất cả những chuyên gia châm cứu được chứng nhận đều là bác sĩ, Học viện Châm cứu Y tế Hoa Kỳ có thể cung cấp danh sách giới thiệu các bác sĩ thực hành châm cứu.
- Xem xét chi phí và phạm vi bảo hiểm. Trước khi bạn bắt đầu điều trị, hãy hỏi bác sĩ châm cứu về số lần điều trị cần thiết và chi phí của các phương pháp điều trị.