viethungvns91
Thành viên
- Tham gia
- 13/4/2016
- Bài viết
- 0
Phim hoạt hình đồ họa 3D hiện nay đang xóa ngôi của phim hoạt hình đồ họa 2D. Phim hoạt hình đồ họa 2D là phương pháp sản xuất truyền thống đã tồn tại từ rất lâu đời, nó sử dụng một chuỗi các hình ảnh khác nhau để tạo nên chuyển động cho các nhân vật, thường thì là từ 12 hình đến 24 hình cho một giây trong phim. Phim hoạt hình 3D là những hình ảnh được trình chiếu tron không gian 3 chiều .Để tạo được những hình ảnh 3D đẹp mắt và chuyên nghiệp thì người thiết kế phải trải qua các khóa học đồ họa 3d.
Phim hoạt hình đồ họa 3D là gì ?
Phim hoạt hình đồ họa 3D có thể hiểu đơn giản là những hình ảnh được dựng nên một cách sống động như thật với sự trợ giúp của các phần mềm đồ họa vi tính. Mặc dù được xây dựng trong không gian 3 chiều: chiều dài, chiều rộng và chiều sâu nhưng hình ảnh của các bộ phim hoạt hình 3D vẫn bị giới hạn bởi không gian phẳng của màn hình.
Mọi hình ảnh trong hoạt hình đồ họa 3D phải đảm bảo có ba chiều: chiều dài, chiều rộng, chiều sâu. Nó sẽ thể hiện khối thay vì thể hiện một hình phẳng như trên đồ họa 2D thông thường. Để tạo được những hình ảnh 3D đẹp mắt và chuyên nghiệp thì người thiết kế phải trải qua các khóa học đồ họa 3d.
Quá trình thiết kế và sản xuất phim hoạt hình 3D
Muốn sản xuất một bộ phim hoạt hình 3D hay một bộ phim hoạt hình 2D cái đầu tiên cần phải có là một kịch bản. Tiếp theo sẽ đến giai đoạn xây dựng nhân vật và vẽ phác họa model sheet, tạo hình các nhân vật và vật thể được phát thảo lên giấy. Hình ảnh của nhân vật và bối cảnh phải được chăm chút và chỉnh sửa cẩn thận để phù hợp nhất với kịch bản trong phim. Sau đó, người thiết kế sẽ tạo ra kịch bản hình ảnh trên giấy (storyboard). Sau khi có được kịch bản trên giấy, đạo diễn sẽ đánh giá các phân đoạn và bối cảnh trong phim. Dựa vào storyboard, người thiết kế cảnh nền (background) sẽ phác thảo khung cảnh phim trên phần mềm đồ họa 2D để các bối cảnh hợp lý và đẹp mắt.
Sau đó, người thiết kế sẽ dựa trên phác họa trên đồ họa 2D để tạo nhân vật, vật thể trong không gian 3 chiều trên máy tính. Việc này giúp hình dáng nhân vật được thể hiện ở mọi góc độ khác nhau, khuôn mặt nhân vật cũng được thể hiện chân thật theo từng hành động và cảm xúc khác nhau. Sau giai đoạn modelling, công đoạn texture sẽ tạo màu sắc, hoa văn, nếp nhăn, độ sáng tối,…cho nhân vật, vật thể. Để nhân vật cử động và diễn hoạt, người họa sĩ sẽ gắn xương(rigging) với những khớp xương tương ứng cho nhân vật trên các phần mềm làm 3D. Các khớp xương này sẽ gắn vào modelling đồng thời sẽ điều khiển modelling hoạt động.
Phát triển cung với xu hướng làm phim 3D đang rất hot trong thời nay, công nghê Real 3-D – không gian ba chiều thật đã xuất hiện. Khác với công nghê phim 3D trước kia, vốn chỉ là những hình khối được tạo dựng trong không gian ba chiều và bị giới hạn bởi không gian phẳng (2D) của màn hình. Công nghệ Real 3-D làm cho người xem có cảm giác như những hình khối đó hoàn toàn thoát ra khỏi màn hình, sống động như trong thế giới thật. Điều này khiến cho hình ảnh trên phim trở nên sâu và thật hơn rất nhiều.
Phim hoạt hình đồ họa 3D là gì ?
Phim hoạt hình đồ họa 3D có thể hiểu đơn giản là những hình ảnh được dựng nên một cách sống động như thật với sự trợ giúp của các phần mềm đồ họa vi tính. Mặc dù được xây dựng trong không gian 3 chiều: chiều dài, chiều rộng và chiều sâu nhưng hình ảnh của các bộ phim hoạt hình 3D vẫn bị giới hạn bởi không gian phẳng của màn hình.
Mọi hình ảnh trong hoạt hình đồ họa 3D phải đảm bảo có ba chiều: chiều dài, chiều rộng, chiều sâu. Nó sẽ thể hiện khối thay vì thể hiện một hình phẳng như trên đồ họa 2D thông thường. Để tạo được những hình ảnh 3D đẹp mắt và chuyên nghiệp thì người thiết kế phải trải qua các khóa học đồ họa 3d.
Quá trình thiết kế và sản xuất phim hoạt hình 3D
Muốn sản xuất một bộ phim hoạt hình 3D hay một bộ phim hoạt hình 2D cái đầu tiên cần phải có là một kịch bản. Tiếp theo sẽ đến giai đoạn xây dựng nhân vật và vẽ phác họa model sheet, tạo hình các nhân vật và vật thể được phát thảo lên giấy. Hình ảnh của nhân vật và bối cảnh phải được chăm chút và chỉnh sửa cẩn thận để phù hợp nhất với kịch bản trong phim. Sau đó, người thiết kế sẽ tạo ra kịch bản hình ảnh trên giấy (storyboard). Sau khi có được kịch bản trên giấy, đạo diễn sẽ đánh giá các phân đoạn và bối cảnh trong phim. Dựa vào storyboard, người thiết kế cảnh nền (background) sẽ phác thảo khung cảnh phim trên phần mềm đồ họa 2D để các bối cảnh hợp lý và đẹp mắt.
Sau đó, người thiết kế sẽ dựa trên phác họa trên đồ họa 2D để tạo nhân vật, vật thể trong không gian 3 chiều trên máy tính. Việc này giúp hình dáng nhân vật được thể hiện ở mọi góc độ khác nhau, khuôn mặt nhân vật cũng được thể hiện chân thật theo từng hành động và cảm xúc khác nhau. Sau giai đoạn modelling, công đoạn texture sẽ tạo màu sắc, hoa văn, nếp nhăn, độ sáng tối,…cho nhân vật, vật thể. Để nhân vật cử động và diễn hoạt, người họa sĩ sẽ gắn xương(rigging) với những khớp xương tương ứng cho nhân vật trên các phần mềm làm 3D. Các khớp xương này sẽ gắn vào modelling đồng thời sẽ điều khiển modelling hoạt động.
Phát triển cung với xu hướng làm phim 3D đang rất hot trong thời nay, công nghê Real 3-D – không gian ba chiều thật đã xuất hiện. Khác với công nghê phim 3D trước kia, vốn chỉ là những hình khối được tạo dựng trong không gian ba chiều và bị giới hạn bởi không gian phẳng (2D) của màn hình. Công nghệ Real 3-D làm cho người xem có cảm giác như những hình khối đó hoàn toàn thoát ra khỏi màn hình, sống động như trong thế giới thật. Điều này khiến cho hình ảnh trên phim trở nên sâu và thật hơn rất nhiều.