greenestcity
Thành viên
- Tham gia
- 22/10/2020
- Bài viết
- 0
Côn trùng là một loại danh từ chung. Có loại côn trùng gây hại nhưng cũng có loại côn trùng rất có ích cho con người. Vậy những loại côn trùng nào gây hại cho công việc làm ăn của con người nhất là kho xưởng, hôm nay chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu côn trùng gây hại cho kho xưởng và từ đó sẽ đưa ra được những giải pháp xử lý phù hợp nhé.
xem thêm https://thegioicontrung.net/nhung-cach-khu-mui-hoi-cua-gian-tren-quan-ao/
Đặc điểm của côn trùng
Tổng quan về côn trùng
Là lớp động vật có nhiều loài nhất trong hệ sinh thái. Chúng có môi trường sống đa dạng và phổ biến nhất trong các loài động vật. Chiếm gần 78% tổng số loài đã biết của thế giới động vật rộng lớn. Chúng được xếp vào ngành động vật không xương sống. Với cấu tạo có một bộ xương ngoài làm bằng kitin.
Cơ thể chúng được chia thành 3 phần: đầu, ngực (chứa cánh, chân) và bụng. Côn trùng có chiều dài khoảng từ 1mm đến 18mm. Với kích thước cơ thể nhỏ và sức sống dẻo dai. Chúng có thể sống được ở nhiều nơi, kể cả những nơi có môi trường sống chật hẹp, hạn chế thức ăn. Tất cả mọi chỗ trên Trái Đất này đều có sự trú ngụ của các loại động vật này.
Phần đầu của côn trùng
Là phần phía trước được cấu tạo bởi miệng, mắt và râu. Miệng của chúng khá là đặc biệt và được cấu tạo phù hợp với từng loại côn trùng. Ví dụ như muỗi sẽ có vòi hút để chích máu từ con người, động vật khác. Còn với loài mối chúng có giác quan hai bên miệng kiểu nhai. Đặc biệt và vòm họng rất khỏe, giúp chúng ăn và gặm nhấm gỗ rất tốt.
Về phần mắt
Côn trùng dù có thân hình nhỏ bé, nhưng bù lại được tạo hóa ưu ái ban tặng cho tới 2 loại mắt: mắt kép và mắt đơn. Mắt đơn thì chỉ đơn giản là để phân biệt sáng, tối. Mắt kép có phần đặc biệt hơn rất nhiều, giúp chúng có thị giác tốt nhất trong giới động vật.
xem thêm https://thegioicontrung.net/ruoi-giam-la-gi-5-cach-diet-ruoi-giam-trong-bep-trong-nha-hieu-qua-nhat/
Phần ngực của côn trùng
Bao gồm cánh và 3 cặp chân. Đa số côn trùng tiến hóa theo hướng bay lượn. Thế nên chúng thường sẽ có cánh để di chuyển. Cánh là một bộ phận rất quan trọng đối với các loài côn trùng.
Chúng có 2 cặp cánh liên kết với đốt ngực 2 và 3. Có rất nhiều màu sắc, kích thước to nhỏ khác nhau. Cánh giúp chúng có thể di chuyển dễ dàng và xa hơn, tránh được nguy hiểm gây hại.
Các loài Côn trùng Hại Kho Thường gặp
Côn trùng gây hại cho kho xưởng không chỉ gây thiệt hại cho thực phẩm và nguyên liệu thô mà còn làm nhiễm bẩn thành phẩm, do đó không thể sử dụng. Hiểu được hình dáng, thói quen và vòng đời của Côn trùng hại kho có thể giúp bạn xác định biện pháp kiểm soát chúng hiệu quả nhất cho cơ sở của bạn.
Mọt gạo nhỏ
Hình dáng
Hình dáng
xem thêm https://thegioicontrung.net/nhung-cach-khu-mui-hoi-cua-gian-tren-quan-ao/
Đặc điểm của côn trùng
Tổng quan về côn trùng
Là lớp động vật có nhiều loài nhất trong hệ sinh thái. Chúng có môi trường sống đa dạng và phổ biến nhất trong các loài động vật. Chiếm gần 78% tổng số loài đã biết của thế giới động vật rộng lớn. Chúng được xếp vào ngành động vật không xương sống. Với cấu tạo có một bộ xương ngoài làm bằng kitin.
Cơ thể chúng được chia thành 3 phần: đầu, ngực (chứa cánh, chân) và bụng. Côn trùng có chiều dài khoảng từ 1mm đến 18mm. Với kích thước cơ thể nhỏ và sức sống dẻo dai. Chúng có thể sống được ở nhiều nơi, kể cả những nơi có môi trường sống chật hẹp, hạn chế thức ăn. Tất cả mọi chỗ trên Trái Đất này đều có sự trú ngụ của các loại động vật này.
Phần đầu của côn trùng
Là phần phía trước được cấu tạo bởi miệng, mắt và râu. Miệng của chúng khá là đặc biệt và được cấu tạo phù hợp với từng loại côn trùng. Ví dụ như muỗi sẽ có vòi hút để chích máu từ con người, động vật khác. Còn với loài mối chúng có giác quan hai bên miệng kiểu nhai. Đặc biệt và vòm họng rất khỏe, giúp chúng ăn và gặm nhấm gỗ rất tốt.
Về phần mắt
Côn trùng dù có thân hình nhỏ bé, nhưng bù lại được tạo hóa ưu ái ban tặng cho tới 2 loại mắt: mắt kép và mắt đơn. Mắt đơn thì chỉ đơn giản là để phân biệt sáng, tối. Mắt kép có phần đặc biệt hơn rất nhiều, giúp chúng có thị giác tốt nhất trong giới động vật.
xem thêm https://thegioicontrung.net/ruoi-giam-la-gi-5-cach-diet-ruoi-giam-trong-bep-trong-nha-hieu-qua-nhat/
Phần ngực của côn trùng
Bao gồm cánh và 3 cặp chân. Đa số côn trùng tiến hóa theo hướng bay lượn. Thế nên chúng thường sẽ có cánh để di chuyển. Cánh là một bộ phận rất quan trọng đối với các loài côn trùng.
Chúng có 2 cặp cánh liên kết với đốt ngực 2 và 3. Có rất nhiều màu sắc, kích thước to nhỏ khác nhau. Cánh giúp chúng có thể di chuyển dễ dàng và xa hơn, tránh được nguy hiểm gây hại.
Các loài Côn trùng Hại Kho Thường gặp
Côn trùng gây hại cho kho xưởng không chỉ gây thiệt hại cho thực phẩm và nguyên liệu thô mà còn làm nhiễm bẩn thành phẩm, do đó không thể sử dụng. Hiểu được hình dáng, thói quen và vòng đời của Côn trùng hại kho có thể giúp bạn xác định biện pháp kiểm soát chúng hiệu quả nhất cho cơ sở của bạn.
Mọt gạo nhỏ
Hình dáng
- Con trưởng thành dài 2-3 mm.
- Có màu từ nâu đỏ đến nâu đen.
- Con cái đẻ 200-500 trứng.
- Ở nhiệt độ lý tưởng 34°C và 70% Độ ẩm tương đối, giai đoạn nhộng mất 3 ngày.
- Ở nhiệt độ lý tưởng (34°C và 70% Độ ẩm tương đối), vòng đời kéo dài khoảng 3-4 tuần.
- Trứng được đẻ trong các khe nứt trên bề mặt gồ ghề của hạt.
- Ấu trùng sẽ đục vào trong hạt để tiếp tục tăng trưởng.
- Ấu trùng phát triển nhanh trên hạt nguyên hơn là bột.
- Con trưởng thành giao phối ngay khi chúng phát triển.
- Thường gặp trong nhà kho và cửa hàng.
Hình dáng
- Con trưởng thành dài 2-3.5 mm.
- Màu nâu nhạt và hình oval.
- Râu có que 3 đốt.
- Con cái đẻ 20-100 trứng.
- Trứng mất 60-210 ngày để phát triển thành con trưởng thành, đẻ 1-4 lứa một năm phụ thuộc vào nhiệt độ.
- Con trưởng thành sống khoảng 13-65 ngày
- Con trưởng thành là bọ có cánh năng động, nhất là từ chiều đến tối.
- Thường gặp xâm nhập vào thực phẩm đã chế biến như sô cô la, bánh kẹo và bánh quy. Ngoài ra còn xuất hiện trong sản phẩm thực phẩm khô như thảo dược khô và gia vị.