- Tham gia
- 30/3/2017
- Bài viết
- 752
Bên ngoài ngoài Trái Đất là một thế giới kì bí mà bất cứ ai cũng thắc mắc không chỉ riêng các nhà khoa học. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu được phần nào những “điều không tưởng” ấy.
Từ lâu, Black Hole (hố đen vũ trụ) đã là một bí ẩn đối với chúng ta. Thực chất, hầu hết kiến thức của chúng ta được xây dựng thông qua một số các bộ phim của Hollywood hoặc blog trên internet hoàn toàn không liên quan mà rất xa vời so với thực tế.
Sao Thủy gần mặt trời nhất nên nó nóng nhất
Khoảng cách của một hành tinh từ Mặt trời không ảnh hưởng đến nhiệt độ trung bình trên hành tinh. Sao Thủy gần mặt trời nhất, nhưng không phải là nơi có nhiệt độ nóng nhất.
Trong ngày, nhiệt độ của bề mặt sao Thủy có thể lên tới 420 độ C, trong khi đó, sao Kim – hành tinh nóng nhất trong hệ thống năng lượng mặt trời có nhiệt độ trung bình không dưới 462 độ C.
Mặt trăng cũng có mặt tối
Trái đất xoay xung quanh một trục nhất định. Các tia của mặt trời không thể chiếu đến tất cả các phần của bề mặt trái đất, vì vậy, chúng ta chỉ nhìn thấy một mặt của hành tinh chúng ta. Hoặc là mặt sáng, hoặc là mặt tối, không thể xuất hiện đồng thời được. Điều này cũng tương tự đối với mặt trăng.
Trái đất tròn
Không có một nghiên cứu nào nói rằng Trái Đất hình tròn. Trái đất hơi dẹt ở hai cực và mở rộng tại đường xích đạo và bề mặt của nó liên tục thay đổi do sự chuyển động không ngừng của các mảng kiến tạo.
Tùy theo sự tưởng tượng của mỗi người, Trái Đất có thể là một quả bóng, một củ khoai tây hay một quả lê.
Mặt trời màu vàng
Mặt trời có màu vàng cam hoặc đỏ nhạt tùy thuộc vào thời điểm trong ngày và vị trí của nó. Nhưng theo các nhà khoa học thì mặt trời thực sự là màu trắng. Màu sắc của Mặt Trời phụ thuộc vào nhiệt độ.
Nhưng tại sao nhìn bằng mắt thường, chúng ta lại thấy Mặt Trời màu vàng? Thực tế là do các sóng ánh sáng dài mang màu vàng-đỏ của quang phổ đã xuyên qua bầu khí quyển của Trái đất và mắt chúng ta tiếp nhận được 2 màu ấy. Đây cũng chính là lý do tại sao bầu trời lại có màu xanh vào ban ngày và màu đen trong đêm.
Con người ở ngoài không gian sẽ phát nổ
Ngạc nhiên trước sự ảnh hưởng của màu sắc lên não bộ con người
Chúng ta biết từ một số phim Hollywood rằng, trong không gian nếu chúng ta tháo vật dụng bảo hộ, thì cơ thể sẽ phải chịu một lực tác động rất mạnh từ không gian ngoài Trái Đất. Điều đó cực kì nguy hiểm đến tính mạng, đặc biệt là đối với các nhà thám hiểm vũ trụ vì áp lực bên ngoài rất thấp, cực kỳ nguy hiểm cho phổi, tim và não bộ. Thậm chí chúng ta có thể phát nổ.
Trái đất và sao Kim giống nhau
Tàu thăm dò Venus Express đã phát hiện vài đặc điểm của sao Kim giống Trái đất hơn nhiều so với quan niệm trước đây, ngay cả những tia chớp cũng có xuất hiện trên sao Kim.
Vào mùa hè, Trái Đất gần với Mặt trời hơn
Mặt Trời mà chúng ta nhìn thấy vào tháng 1 to hơn một chút so với Mặt trời mà chúng ta nhìn thấy vào tháng 7 hàng năm. Nhưng quỹ đạo của Trái Đất là một hình elip gần tròn, vì thế sự khác biệt này trên thực tế không rõ ràng, mắt thường không thể nào nhìn thấy được, chỉ có thông qua việc đo đạc tỉ mỉ mới có thể phát hiện ra được.
Bài gốc : NHỮNG ĐIỀU KHÔNG TƯỞNG VỀ KHÔNG GIAN NGOÀI TRÁI ĐẤT.
Từ lâu, Black Hole (hố đen vũ trụ) đã là một bí ẩn đối với chúng ta. Thực chất, hầu hết kiến thức của chúng ta được xây dựng thông qua một số các bộ phim của Hollywood hoặc blog trên internet hoàn toàn không liên quan mà rất xa vời so với thực tế.
Sao Thủy gần mặt trời nhất nên nó nóng nhất
Khoảng cách của một hành tinh từ Mặt trời không ảnh hưởng đến nhiệt độ trung bình trên hành tinh. Sao Thủy gần mặt trời nhất, nhưng không phải là nơi có nhiệt độ nóng nhất.
Trong ngày, nhiệt độ của bề mặt sao Thủy có thể lên tới 420 độ C, trong khi đó, sao Kim – hành tinh nóng nhất trong hệ thống năng lượng mặt trời có nhiệt độ trung bình không dưới 462 độ C.
Mặt trăng cũng có mặt tối
Trái đất xoay xung quanh một trục nhất định. Các tia của mặt trời không thể chiếu đến tất cả các phần của bề mặt trái đất, vì vậy, chúng ta chỉ nhìn thấy một mặt của hành tinh chúng ta. Hoặc là mặt sáng, hoặc là mặt tối, không thể xuất hiện đồng thời được. Điều này cũng tương tự đối với mặt trăng.
Trái đất tròn
Không có một nghiên cứu nào nói rằng Trái Đất hình tròn. Trái đất hơi dẹt ở hai cực và mở rộng tại đường xích đạo và bề mặt của nó liên tục thay đổi do sự chuyển động không ngừng của các mảng kiến tạo.
Tùy theo sự tưởng tượng của mỗi người, Trái Đất có thể là một quả bóng, một củ khoai tây hay một quả lê.
Mặt trời màu vàng
Mặt trời có màu vàng cam hoặc đỏ nhạt tùy thuộc vào thời điểm trong ngày và vị trí của nó. Nhưng theo các nhà khoa học thì mặt trời thực sự là màu trắng. Màu sắc của Mặt Trời phụ thuộc vào nhiệt độ.
Nhưng tại sao nhìn bằng mắt thường, chúng ta lại thấy Mặt Trời màu vàng? Thực tế là do các sóng ánh sáng dài mang màu vàng-đỏ của quang phổ đã xuyên qua bầu khí quyển của Trái đất và mắt chúng ta tiếp nhận được 2 màu ấy. Đây cũng chính là lý do tại sao bầu trời lại có màu xanh vào ban ngày và màu đen trong đêm.
Con người ở ngoài không gian sẽ phát nổ
Ngạc nhiên trước sự ảnh hưởng của màu sắc lên não bộ con người
Chúng ta biết từ một số phim Hollywood rằng, trong không gian nếu chúng ta tháo vật dụng bảo hộ, thì cơ thể sẽ phải chịu một lực tác động rất mạnh từ không gian ngoài Trái Đất. Điều đó cực kì nguy hiểm đến tính mạng, đặc biệt là đối với các nhà thám hiểm vũ trụ vì áp lực bên ngoài rất thấp, cực kỳ nguy hiểm cho phổi, tim và não bộ. Thậm chí chúng ta có thể phát nổ.
Trái đất và sao Kim giống nhau
Tàu thăm dò Venus Express đã phát hiện vài đặc điểm của sao Kim giống Trái đất hơn nhiều so với quan niệm trước đây, ngay cả những tia chớp cũng có xuất hiện trên sao Kim.
Vào mùa hè, Trái Đất gần với Mặt trời hơn
Mặt Trời mà chúng ta nhìn thấy vào tháng 1 to hơn một chút so với Mặt trời mà chúng ta nhìn thấy vào tháng 7 hàng năm. Nhưng quỹ đạo của Trái Đất là một hình elip gần tròn, vì thế sự khác biệt này trên thực tế không rõ ràng, mắt thường không thể nào nhìn thấy được, chỉ có thông qua việc đo đạc tỉ mỉ mới có thể phát hiện ra được.
Bài gốc : NHỮNG ĐIỀU KHÔNG TƯỞNG VỀ KHÔNG GIAN NGOÀI TRÁI ĐẤT.
Hiệu chỉnh bởi quản lý: