KiềuTrinh96
Banned
- Tham gia
- 27/12/2016
- Bài viết
- 0
Phá thai là gì? Ở Việt Nam, khi mà tư tưởng giới trẻ ngày càng thoáng thì tỉ lệ chị em mang thai ngoài ý muốn ngày càng gia tăng. Cùng với đó là tỉ lệ nạo, phá thai cũng tăng đều hàng năm. Vậy phá thai là gì? Hãy lắng nghe những chia sẻ của các chuyên gia phụ khoa Thiên Tâm trong bài viết dưới đây:
Phá thai là gì?
Theo định nghĩa y khoa, phá thai là sự kết thúc của thai nghén có chủ đích, bằng cách loại bỏ phôi thai hay thai nhi ra khỏi tử cung trước khi đến hạn sinh nở. Thông thường, hành động phá thai là hợp pháp khi được sự đồng ý của cả bố và mẹ của thai nhi. Tuy nhiên, tùy theo nền văn hóa và tôn giáo của nhiều nước khác nhau trên thế giới mà quan điểm về phá thai có thể khác biệt. Tại nhiều nơi trên thế giới, phá thai là một chủ đề nóng và bị phản đối do có liên quan đến khía cạnh đạo đức và pháp lý.
Phá thai là gì?
Các biện pháp phá thai bao gồm:
- Phá thai bằng thuốc: Phá thai bằng thuốc sử dụng thuốc để chấm dứt thai nghén từ 7 tuần tuổi trở xuống. Thuốc phá thai có tác dụng làm cho thai ngừng phát triển, gây ra co bóp dạ con và đẩy thai ra ngoài.
- Hút thai: Bác sĩ sẽ sử dụng dụng cụ hút chân không để hút thai trong buồng tử cung ra ngoài. Biện pháp này được áp dụng đối với thai nhi từ 6 đến 12 tuần tuổi, cho tác dụng phá thai lên đến 98%.
- Nong và gắp: Sử dụng cả thuốc và dụng cụ để chấm dứt thai kì từ 13 đến 18 tuần tuổi. Đây là biện pháp đe dọa nhiều tai biến xảy ra, đòi hỏi bác sĩ thực hiện phải được đào tạo và có đủ kỹ năng chuyên môn.
Phá thai an toàn và phá thai không an toàn là gì?
Theo ước tính, có 42 triệu ca phá thai được thực hiện hàng năm trên toàn thế giới, một nửa trong số đó là các ca phá thai an toàn, 20 triệu ca còn lại được thực hiện không an toàn.
Phá thai không an toàn thường được thực hiện tại các cơ sở y tế không bảo đảm về thiết bị và phòng thủ thuật vô trùng, các bác sĩ không được đào tạo thích hợp, thiếu chuyên môn và kinh nghiệm. Phá thai không an toàn gây ra những biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe và tính mạng của chị em như:
- Viêm nhiễm phụ khoa, thường gặp nhất là viêm vòi trứng.
- Thủng tử cung và rách cổ tử cung.
- Rong huyết kéo dài, mất máu, rối loạn kinh nguyệt…
- Sót nhau, sót thai.
- Vô sinh.
Phòng ngừa tai biến của phá thai không an toàn.
Những tai biến của nạo phá thai không an toàn có thể được hạn chế hoặc phòng ngừa bằng cách:
- Chị em nên lựa chọn phòng khám phá thai an toàn; cân nhắc kĩ lưỡng và tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi quyết định phá thai; lựa chọn các phương pháp phá thai không đau.
- Áp dụng các biện pháp tránh thai để giảm tỉ lệ mang thai ngoài ý muốn. Các biện pháp này có thể là sử dụng bao cao su, quan hệ tránh ngày rụng trứng, đặt vòng tránh thai, thuốc tránh thai hoặc miếng dán tránh thai, que cấy tránh thai…
- Nâng cao kiến thức về sức khỏe sinh sản và quan hệ t.ình d.ục an toàn để bảo vệ bản thân.
Một số lưu ý sau khi phá thai.
- Nghỉ ngơi, tránh làm việc nặng nhọc trong vòng 1 tháng.
- Tránh hấp thụ đồ ăn cay nóng hoặc các chất tanh, ăn đầy đủ chất dinh dưỡng.
- Vệ sinh vùng kín sạch sẽ bằng nước sạch hoặc bằng dung dịch vệ sinh phù hợp.
- Đi khám bác sĩ khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu bất thường như đau đầu, chóng mặt, sốt…
Phá thai là gì?
Theo định nghĩa y khoa, phá thai là sự kết thúc của thai nghén có chủ đích, bằng cách loại bỏ phôi thai hay thai nhi ra khỏi tử cung trước khi đến hạn sinh nở. Thông thường, hành động phá thai là hợp pháp khi được sự đồng ý của cả bố và mẹ của thai nhi. Tuy nhiên, tùy theo nền văn hóa và tôn giáo của nhiều nước khác nhau trên thế giới mà quan điểm về phá thai có thể khác biệt. Tại nhiều nơi trên thế giới, phá thai là một chủ đề nóng và bị phản đối do có liên quan đến khía cạnh đạo đức và pháp lý.
Phá thai là gì?
Các biện pháp phá thai bao gồm:
- Phá thai bằng thuốc: Phá thai bằng thuốc sử dụng thuốc để chấm dứt thai nghén từ 7 tuần tuổi trở xuống. Thuốc phá thai có tác dụng làm cho thai ngừng phát triển, gây ra co bóp dạ con và đẩy thai ra ngoài.
- Hút thai: Bác sĩ sẽ sử dụng dụng cụ hút chân không để hút thai trong buồng tử cung ra ngoài. Biện pháp này được áp dụng đối với thai nhi từ 6 đến 12 tuần tuổi, cho tác dụng phá thai lên đến 98%.
- Nong và gắp: Sử dụng cả thuốc và dụng cụ để chấm dứt thai kì từ 13 đến 18 tuần tuổi. Đây là biện pháp đe dọa nhiều tai biến xảy ra, đòi hỏi bác sĩ thực hiện phải được đào tạo và có đủ kỹ năng chuyên môn.
Phá thai an toàn và phá thai không an toàn là gì?
Theo ước tính, có 42 triệu ca phá thai được thực hiện hàng năm trên toàn thế giới, một nửa trong số đó là các ca phá thai an toàn, 20 triệu ca còn lại được thực hiện không an toàn.
Phá thai không an toàn thường được thực hiện tại các cơ sở y tế không bảo đảm về thiết bị và phòng thủ thuật vô trùng, các bác sĩ không được đào tạo thích hợp, thiếu chuyên môn và kinh nghiệm. Phá thai không an toàn gây ra những biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe và tính mạng của chị em như:
- Viêm nhiễm phụ khoa, thường gặp nhất là viêm vòi trứng.
- Thủng tử cung và rách cổ tử cung.
- Rong huyết kéo dài, mất máu, rối loạn kinh nguyệt…
- Sót nhau, sót thai.
- Vô sinh.
Phòng ngừa tai biến của phá thai không an toàn.
Những tai biến của nạo phá thai không an toàn có thể được hạn chế hoặc phòng ngừa bằng cách:
- Chị em nên lựa chọn phòng khám phá thai an toàn; cân nhắc kĩ lưỡng và tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi quyết định phá thai; lựa chọn các phương pháp phá thai không đau.
- Áp dụng các biện pháp tránh thai để giảm tỉ lệ mang thai ngoài ý muốn. Các biện pháp này có thể là sử dụng bao cao su, quan hệ tránh ngày rụng trứng, đặt vòng tránh thai, thuốc tránh thai hoặc miếng dán tránh thai, que cấy tránh thai…
- Nâng cao kiến thức về sức khỏe sinh sản và quan hệ t.ình d.ục an toàn để bảo vệ bản thân.
Một số lưu ý sau khi phá thai.
- Nghỉ ngơi, tránh làm việc nặng nhọc trong vòng 1 tháng.
- Tránh hấp thụ đồ ăn cay nóng hoặc các chất tanh, ăn đầy đủ chất dinh dưỡng.
- Vệ sinh vùng kín sạch sẽ bằng nước sạch hoặc bằng dung dịch vệ sinh phù hợp.
- Đi khám bác sĩ khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu bất thường như đau đầu, chóng mặt, sốt…
Hiệu chỉnh bởi quản lý: