tranvo.huunhan1
Thành viên
- Tham gia
- 3/2/2015
- Bài viết
- 12
Viêm amidan và viêm họng là hai căn bệnh phổ biến nhất mà ta hay gặp ở trẻ nhỏ Hai bệnh này đều thuộc hệ hô hấp do đó có các điểm chung là thường bùng phát mạnh vào mùa lanh Chữa viêm amidan với trẻ ta cần chọn một phương pháp an toàn và hiệu quả tránh để bệnh tái phát nhiều lần
Những điều cần biết về viêm amidan
Amidan là một hệ thống tổ chức limphô nằm trong họng, có vai trò trong hệ thống miễn dịch của cơ thể để chống lại bệnh tật trong những năm đầu đời.
Tuy nhiên, khi trẻ lớn dần, tổ chức này rất hay bị viêm hoặc quá phát gây hội chứng amidan quá to làm trẻ hô hấp khó khăn, thậm chí có thể gây hội chứng ngừng thở khi ngủ.
Viêm amidan là bệnh hay gặp ở trẻ em ở độ tuổi đi học. Amidan được coi là ổ viêm, ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe con trẻ, nhất là gây ra các bệnh về đường hô hấp và có tác giả còn coi amidan là nguyên nhân hay gây ra các rối loạn toàn thân khác nhau cho trẻ em như biếng ăn, chậm phát triển trí tuệ, đái dầm…
Vì vậy, trong đa số trường hợp khi bị viêm amidan nhiều lần, người ta khuyên nên phẫu thuật cắt bỏ tổ chức này.
Cần nhớ rằng amidan là tên gọi chung cho một số tổ chức nằm ở vị trí ngã ba giữa đường thở và đường ăn ở phía cuối vòm họng.
Loại amidan thường hay gây viêm là amidan khẩu cái. Amidan khẩu cái là nơi tích tụ tổ chức limphô lớn nhất nằm ở hai mặt bên của họng và có thể nhìn thấy khi há to miệng.
Một hệ thống amidan thứ hai được gọi là amidan lưỡi nằm ở phía trong cùng (đáy) của lưỡi. Hệ thống amidan thứ ba là amidan họng, khi vị viêm thường gọi là viêm V.A (viết tắt của chữ tiếng Pháp Végétation adénoide).
Cùng với amidan lưỡi, V.A. amidan vòi, amidan khẩu cái tạo thành một cái vòng trong vòng họng có tên gọi là vòng Waldeyer có cùng nguồn gốc và cùng chức năng.
Amidan và V.A nằm ở ngã ba đường ăn và đường thở, là nơi tiếp xúc đầu tiên với các loại vi khuẩn và các chất kháng nguyên có mặt trong thức ăn và không khí khi hít vào, do đó nó rất dễ bị nhiễm nhiều loại vi khuẩn.
Khi đứa trẻ mới sinh ra, amidan có kích thước rất nhỏ. Từ 1 đến 6 tuổi amidan to dần do kết quả của sự hoạt động miễn dịch.
Bình thường luôn tồn tại sự cân bằng giữa hệ vi khuẩn của tổ chức amidan và sự đáp ứng miễn dịch tại chỗ của chúng.
Khi sự cân bằng này bị phá vỡ bởi nhiễm khuẩn hoặc nhiễm virus dẫn đến quá phát tổ chức limphô và ứ đọng những mảnh hoại tử, lúc đó, sẽ dẫn đến viêm amidan mạn tính và phì đại do tăng số lượng các nang limphô.
Các dấu hiệu về amidan quá phát có thể nhận biết từ rất sớm do ảnh hưởng đến chức năng thở của trẻ. Các bậc cha mẹ nên chú ý điểm này qua việc phát hiện sớm ta có thể chọn được cách chữa viêm amidan phù hợp cũng như sẽ có hiệu quả chữa trị cao
Nếu thấy trẻ có ngủ ngáy cần cho trẻ đi khám amidan vì nếu để kéo dài sẽ có nguy cơ bị các cơn ngừng thở khi ngủ.
Cần phải đặc biệt chú ý nếu trẻ ngủ ngáy to, thở bằng mồm mãn tính, hay thức giấc trong đêm, mệt mỏi, đái dầm, học lực kém…
Amidan quá phát cũng gây ảnh hưởng đến quá trình hình thành giọng nói hoặc cách phát âm của trẻ. Nếu trẻ phát âm như giọng mũi hoặc khó khăn khi phát âm cần phải khám amidan ngay.
Amidan quá to có thể làm trẻ nuốt vướng, khó ăn, ăn uống chậm chạp hàng giờ mới xong bữa cơm. Thậm chí viêm amidan cũng gây ảnh hưởng đến chức năng nghe của tai dẫn đến bị điếc.
Trẻ bị quá phát amidan thường có hơi thở hôi, ho trẻ em về đêm, ho khan kéo dài. Trẻ luôn có cảm giác khó chịu, rát họng hoặc cảm giác vướng mắc như có dị vật ở họng hoặc nhói đau khi nuốt.
Trẻ thường tái diễn các đợt viêm nhiễm cấp amidan nhiều lần trong năm. Khi đó cần đưa trẻ đến các bệnh viện để khám thực thể và làm các xét nghiệm cần thiết.
Các thầy thuốc sẽ có chỉ định cần thiết để điều trị hoặc phẫu thuật cắt bỏ amidan, nạo V.A cho trẻ. Phẫu thuật cắt amidan phải được tiến hành ở các cơ sở y tế có thẩm quyền chuyên môn và đầy đủ phương tiện cấp cứu vì dễ gây nguy hiểm cho bệnh nhân như sốc thuốc tê, chảy máu, nhiễm trùng…
Bệnh nhân cần phải được chăm sóc hậu phẫu tại bệnh viện ít nhất là một ngày. Việc dùng thuốc để chống chảy máu và chống nhiễm trùng cần tuân theo chỉ định của bác sĩ. Bên cạnh đó là chế độ ăn lỏng hợp lý để bảo đảm sức khỏe cho bệnh nhân.
Lời khuyên từ bác sĩ.
trẻ bị mắc bệnh viêm amidan các bậc phụ huynh chúng ta không nên cho cháu đi cắt sớm quá cũng như hạn chế dùng thuốc khang sinh để tránh ảnh hưởng xâu nhất tới con trẻ.
Trước thói quen của nhiều bà mẹ: cứ thấy bé sưng amiđan là “nã” kháng sinh cho con.
Viêm amiđan có thể do nhiều nguyên nhân, trong đó, hai nguyên nhân phổ biến là viêm amiđan do virus và do vi khuẩn (như vi khuẩn liên cầu, tụ cầu...). Ngoài ra, các yếu tố thuận lợi như sự thay đổi thời tiết đột ngột thì ăn đồ lạnh, môi trường bụi bặm… cũng là những tác nhân gây nên tình trạng này. Và với mỗi nguyên nhân gây viêm khác nhau đều phải có cách điều trị riêng, không thể áp dụng chung.trong một đơn thuốc cho mỗi lần viêm amiđan.
Ngoài ra như dã nói ở trẹn ngoài amidan ở trẻ còn thường bị viêm họng Có thể xem các cách chữa viêm họng cho trẻ qua bài viết : 4 mẹo chữa viêm họng tại nhà cực kỳ đơn giản
Những điều cần biết về viêm amidan
Amidan là một hệ thống tổ chức limphô nằm trong họng, có vai trò trong hệ thống miễn dịch của cơ thể để chống lại bệnh tật trong những năm đầu đời.
Tuy nhiên, khi trẻ lớn dần, tổ chức này rất hay bị viêm hoặc quá phát gây hội chứng amidan quá to làm trẻ hô hấp khó khăn, thậm chí có thể gây hội chứng ngừng thở khi ngủ.
Viêm amidan là bệnh hay gặp ở trẻ em ở độ tuổi đi học. Amidan được coi là ổ viêm, ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe con trẻ, nhất là gây ra các bệnh về đường hô hấp và có tác giả còn coi amidan là nguyên nhân hay gây ra các rối loạn toàn thân khác nhau cho trẻ em như biếng ăn, chậm phát triển trí tuệ, đái dầm…
Vì vậy, trong đa số trường hợp khi bị viêm amidan nhiều lần, người ta khuyên nên phẫu thuật cắt bỏ tổ chức này.
Cần nhớ rằng amidan là tên gọi chung cho một số tổ chức nằm ở vị trí ngã ba giữa đường thở và đường ăn ở phía cuối vòm họng.
Loại amidan thường hay gây viêm là amidan khẩu cái. Amidan khẩu cái là nơi tích tụ tổ chức limphô lớn nhất nằm ở hai mặt bên của họng và có thể nhìn thấy khi há to miệng.
Một hệ thống amidan thứ hai được gọi là amidan lưỡi nằm ở phía trong cùng (đáy) của lưỡi. Hệ thống amidan thứ ba là amidan họng, khi vị viêm thường gọi là viêm V.A (viết tắt của chữ tiếng Pháp Végétation adénoide).
Cùng với amidan lưỡi, V.A. amidan vòi, amidan khẩu cái tạo thành một cái vòng trong vòng họng có tên gọi là vòng Waldeyer có cùng nguồn gốc và cùng chức năng.
Amidan và V.A nằm ở ngã ba đường ăn và đường thở, là nơi tiếp xúc đầu tiên với các loại vi khuẩn và các chất kháng nguyên có mặt trong thức ăn và không khí khi hít vào, do đó nó rất dễ bị nhiễm nhiều loại vi khuẩn.
Khi đứa trẻ mới sinh ra, amidan có kích thước rất nhỏ. Từ 1 đến 6 tuổi amidan to dần do kết quả của sự hoạt động miễn dịch.
Bình thường luôn tồn tại sự cân bằng giữa hệ vi khuẩn của tổ chức amidan và sự đáp ứng miễn dịch tại chỗ của chúng.
Khi sự cân bằng này bị phá vỡ bởi nhiễm khuẩn hoặc nhiễm virus dẫn đến quá phát tổ chức limphô và ứ đọng những mảnh hoại tử, lúc đó, sẽ dẫn đến viêm amidan mạn tính và phì đại do tăng số lượng các nang limphô.
Các dấu hiệu về amidan quá phát có thể nhận biết từ rất sớm do ảnh hưởng đến chức năng thở của trẻ. Các bậc cha mẹ nên chú ý điểm này qua việc phát hiện sớm ta có thể chọn được cách chữa viêm amidan phù hợp cũng như sẽ có hiệu quả chữa trị cao
Nếu thấy trẻ có ngủ ngáy cần cho trẻ đi khám amidan vì nếu để kéo dài sẽ có nguy cơ bị các cơn ngừng thở khi ngủ.
Cần phải đặc biệt chú ý nếu trẻ ngủ ngáy to, thở bằng mồm mãn tính, hay thức giấc trong đêm, mệt mỏi, đái dầm, học lực kém…
Amidan quá phát cũng gây ảnh hưởng đến quá trình hình thành giọng nói hoặc cách phát âm của trẻ. Nếu trẻ phát âm như giọng mũi hoặc khó khăn khi phát âm cần phải khám amidan ngay.
Amidan quá to có thể làm trẻ nuốt vướng, khó ăn, ăn uống chậm chạp hàng giờ mới xong bữa cơm. Thậm chí viêm amidan cũng gây ảnh hưởng đến chức năng nghe của tai dẫn đến bị điếc.
Trẻ bị quá phát amidan thường có hơi thở hôi, ho trẻ em về đêm, ho khan kéo dài. Trẻ luôn có cảm giác khó chịu, rát họng hoặc cảm giác vướng mắc như có dị vật ở họng hoặc nhói đau khi nuốt.
Trẻ thường tái diễn các đợt viêm nhiễm cấp amidan nhiều lần trong năm. Khi đó cần đưa trẻ đến các bệnh viện để khám thực thể và làm các xét nghiệm cần thiết.
Các thầy thuốc sẽ có chỉ định cần thiết để điều trị hoặc phẫu thuật cắt bỏ amidan, nạo V.A cho trẻ. Phẫu thuật cắt amidan phải được tiến hành ở các cơ sở y tế có thẩm quyền chuyên môn và đầy đủ phương tiện cấp cứu vì dễ gây nguy hiểm cho bệnh nhân như sốc thuốc tê, chảy máu, nhiễm trùng…
Bệnh nhân cần phải được chăm sóc hậu phẫu tại bệnh viện ít nhất là một ngày. Việc dùng thuốc để chống chảy máu và chống nhiễm trùng cần tuân theo chỉ định của bác sĩ. Bên cạnh đó là chế độ ăn lỏng hợp lý để bảo đảm sức khỏe cho bệnh nhân.
Lời khuyên từ bác sĩ.
trẻ bị mắc bệnh viêm amidan các bậc phụ huynh chúng ta không nên cho cháu đi cắt sớm quá cũng như hạn chế dùng thuốc khang sinh để tránh ảnh hưởng xâu nhất tới con trẻ.
Trước thói quen của nhiều bà mẹ: cứ thấy bé sưng amiđan là “nã” kháng sinh cho con.
Viêm amiđan có thể do nhiều nguyên nhân, trong đó, hai nguyên nhân phổ biến là viêm amiđan do virus và do vi khuẩn (như vi khuẩn liên cầu, tụ cầu...). Ngoài ra, các yếu tố thuận lợi như sự thay đổi thời tiết đột ngột thì ăn đồ lạnh, môi trường bụi bặm… cũng là những tác nhân gây nên tình trạng này. Và với mỗi nguyên nhân gây viêm khác nhau đều phải có cách điều trị riêng, không thể áp dụng chung.trong một đơn thuốc cho mỗi lần viêm amiđan.
Ngoài ra như dã nói ở trẹn ngoài amidan ở trẻ còn thường bị viêm họng Có thể xem các cách chữa viêm họng cho trẻ qua bài viết : 4 mẹo chữa viêm họng tại nhà cực kỳ đơn giản