chungseo123
Thành viên
- Tham gia
- 13/9/2017
- Bài viết
- 0
Yahoo tiếp đến là Kodak, Motorola, Blockbuster, Nokia là những công nghệ trên thị trường đã tự dìm chết mình vì những chính sách sai lệch đã dẫn đến hậu quả này sau hơn hai thế kỉ qua trên thị trương công nghê.
Những ảo tưởng và đánh giá cao của Yahoo:
tong dai panasonic
Yahoo được xem là doanh nghiệp đầu tiên trong lĩnh vực Intertnet đã thu hút hơn cả tỉ người tin dùng từ năm 1995. Lúc này, Yahoo mới ra đời có nhiều chức năng phổ biến thong dụng như: blog đến game, lưu trữ, kiếm, thư điện tử..... Đến năm 2000, số lượng người tham gia tăng lên rất cao được đánh giá là thời gian xem như đỉnh cao của Yahoo khi tăng lên gấp đôi Walt Disney và được tính gần 128 tỉ usd vfa người dùng cũng tăng lên hơn 15 nghìn người vào năm 2007.
Yahoo bị đóng cửa cũng chỉ vì lí do đơn giản đó là cháy tài chính. Yahoo là phần mềm chứ không phải là công ty truyền thông, sự sụp đổ cũng chính là do Yahoo quá tham lam tiềm tiền mà không lo đến ccash giải quyết nó.
Yahoo đã không còn đủ mạnh để vươn lên đối đầu với nhiều công nghệ phần mềm khác như thương hiệu lớn nhất bây giờ chính là Google, chấp nhận bán cho Google gần 5 tỉ đồng. 22 năm chinh chiến, chỉ vì những sai lệch không đáng có mà dẫn đến tình trạng đau lòng này.
Kodak quá tự tin về chất lượng máy ảnh.
Sự tin tưởng quá mức, không biết sức mình, không quan tâm đến chát lượng máy ảnh mà Kodak đã phải nhận hậu quả. Trong khi đã bị lạc hậu nhưng vẫn cố chấp không đổi mới.
Những chuyên gia về Kodak đã không tin tưởng những sáng kiến của anh chàng kĩ sư, thậm chí còn trêu đùa xem thường ý tưởng: " chụp ảnh không cần dùng phim. Không lâu sau Kodak đã phải chính thức nghỉ dẹp chỉ vì quá lạc hậu trong khi thị trowngf công nghệ đang dần nâng cấp cải tiến không ngừng phát minh ra những loại máy kĩ thuật số khác.
Netflix bán nhưng Blockbuster từ chối:
Netflix được thông báo giá bán là 50 triệu USD nhưng đã bị Blockbuster (công ty cho thuê DVD và video trò chơi) không mua khi Reed Hastings đến giao lưu (vào năm 2000).
Đây là lí do mà Blockbuster đã phải phá sản đã khiến cho Blockbuster hối hận rất nhiều vì đã tự đấnh mất đi Netflix- cốt lỗi về thị trường này.
Việc Nokia tin tưởng nhầm đối tượng:
Lúc này, Apple vẫn chưa được nổi tiếng vẫn chưa biết đến trong thị trừng bởi lúc này Nokia đang thống trị thị trường công nghệ này. Nhưng Nokia cũng không tránh khỏi những sai lầm đáng tiếc xảy ra nhưng chính Nokia cũng không biết được điều đó và cũng không hề biết đó là đối thủ.
Trong khi Apple cho ra đời hệ điều hành iOS với cả hệ sinh thái đi kèm mang đến người dùng trải nghiệm mới mẻ và thú vị khi tương tác với điện thoại, Android cũng bắt đầu trỗi dậy và đi theo con đường của iOS, thì Nokia vẫn trung thành với hệ điều hành Symbian đã già cỗi, lạc hậu.
Khi nhận ra sai lầm này, thì Nokia lại mắc phải sai lầm khác khi quyết hợp tác với Microsoft đang có mưu đồ dựa vào Nokia để tiến vào thị trường điện thoại. Hệ quả là dòng điện thoại Windows Phone đã không có được kết thúc có hậu. Nokia bị thôn tính, dòng smartphone Lumia bị khai tử. Tất cả đã đặt dấu chấm hết cho triều đại Nokia.
Hãng Motorola
Sau nhiều lần đổi chủ, số phận của Motorola đã được định đoạt khi Lenovo tuyên bố không sử dụng tên gọi Motorola cho các dòng điện thoại của hãng. Điều đó cũng có nghĩa thương hiệu Motorola chính thức biến mất khỏi thị trường điện thoại kể từ năm 2016.
Quyết định trên không khiến giới phân tích thị trường bất ngờ, nhưng đã để lại nhiều tiếc nuối không chỉ cho fan của Motorola mà cho cộng đồng công nghệ thế giới. Bởi trước đó, Motorola từng là biểu tượng của người Mỹ, nằm giữ vị thế dẫn dắt thị trường điện thoại di động trong những năm 1990 trước khi bị Nokia tiếm ngôi vào năm 1998.
Nhưng cũng giống như Nokia, Motorola đã mắc sai lầm khi không thể bắt kịp những đổi mới nhanh chóng của thị trường điện thoại và bị tụt lại phía sau trước những bước tiến mạnh mẽ của Apple và Samsung.
Những ảo tưởng và đánh giá cao của Yahoo:
tong dai panasonic
Yahoo được xem là doanh nghiệp đầu tiên trong lĩnh vực Intertnet đã thu hút hơn cả tỉ người tin dùng từ năm 1995. Lúc này, Yahoo mới ra đời có nhiều chức năng phổ biến thong dụng như: blog đến game, lưu trữ, kiếm, thư điện tử..... Đến năm 2000, số lượng người tham gia tăng lên rất cao được đánh giá là thời gian xem như đỉnh cao của Yahoo khi tăng lên gấp đôi Walt Disney và được tính gần 128 tỉ usd vfa người dùng cũng tăng lên hơn 15 nghìn người vào năm 2007.
Yahoo bị đóng cửa cũng chỉ vì lí do đơn giản đó là cháy tài chính. Yahoo là phần mềm chứ không phải là công ty truyền thông, sự sụp đổ cũng chính là do Yahoo quá tham lam tiềm tiền mà không lo đến ccash giải quyết nó.
Yahoo đã không còn đủ mạnh để vươn lên đối đầu với nhiều công nghệ phần mềm khác như thương hiệu lớn nhất bây giờ chính là Google, chấp nhận bán cho Google gần 5 tỉ đồng. 22 năm chinh chiến, chỉ vì những sai lệch không đáng có mà dẫn đến tình trạng đau lòng này.
Kodak quá tự tin về chất lượng máy ảnh.
Sự tin tưởng quá mức, không biết sức mình, không quan tâm đến chát lượng máy ảnh mà Kodak đã phải nhận hậu quả. Trong khi đã bị lạc hậu nhưng vẫn cố chấp không đổi mới.
Những chuyên gia về Kodak đã không tin tưởng những sáng kiến của anh chàng kĩ sư, thậm chí còn trêu đùa xem thường ý tưởng: " chụp ảnh không cần dùng phim. Không lâu sau Kodak đã phải chính thức nghỉ dẹp chỉ vì quá lạc hậu trong khi thị trowngf công nghệ đang dần nâng cấp cải tiến không ngừng phát minh ra những loại máy kĩ thuật số khác.
Netflix bán nhưng Blockbuster từ chối:
Netflix được thông báo giá bán là 50 triệu USD nhưng đã bị Blockbuster (công ty cho thuê DVD và video trò chơi) không mua khi Reed Hastings đến giao lưu (vào năm 2000).
Đây là lí do mà Blockbuster đã phải phá sản đã khiến cho Blockbuster hối hận rất nhiều vì đã tự đấnh mất đi Netflix- cốt lỗi về thị trường này.
Việc Nokia tin tưởng nhầm đối tượng:
Lúc này, Apple vẫn chưa được nổi tiếng vẫn chưa biết đến trong thị trừng bởi lúc này Nokia đang thống trị thị trường công nghệ này. Nhưng Nokia cũng không tránh khỏi những sai lầm đáng tiếc xảy ra nhưng chính Nokia cũng không biết được điều đó và cũng không hề biết đó là đối thủ.
Trong khi Apple cho ra đời hệ điều hành iOS với cả hệ sinh thái đi kèm mang đến người dùng trải nghiệm mới mẻ và thú vị khi tương tác với điện thoại, Android cũng bắt đầu trỗi dậy và đi theo con đường của iOS, thì Nokia vẫn trung thành với hệ điều hành Symbian đã già cỗi, lạc hậu.
Khi nhận ra sai lầm này, thì Nokia lại mắc phải sai lầm khác khi quyết hợp tác với Microsoft đang có mưu đồ dựa vào Nokia để tiến vào thị trường điện thoại. Hệ quả là dòng điện thoại Windows Phone đã không có được kết thúc có hậu. Nokia bị thôn tính, dòng smartphone Lumia bị khai tử. Tất cả đã đặt dấu chấm hết cho triều đại Nokia.
Hãng Motorola
Sau nhiều lần đổi chủ, số phận của Motorola đã được định đoạt khi Lenovo tuyên bố không sử dụng tên gọi Motorola cho các dòng điện thoại của hãng. Điều đó cũng có nghĩa thương hiệu Motorola chính thức biến mất khỏi thị trường điện thoại kể từ năm 2016.
Quyết định trên không khiến giới phân tích thị trường bất ngờ, nhưng đã để lại nhiều tiếc nuối không chỉ cho fan của Motorola mà cho cộng đồng công nghệ thế giới. Bởi trước đó, Motorola từng là biểu tượng của người Mỹ, nằm giữ vị thế dẫn dắt thị trường điện thoại di động trong những năm 1990 trước khi bị Nokia tiếm ngôi vào năm 1998.
Nhưng cũng giống như Nokia, Motorola đã mắc sai lầm khi không thể bắt kịp những đổi mới nhanh chóng của thị trường điện thoại và bị tụt lại phía sau trước những bước tiến mạnh mẽ của Apple và Samsung.