nguyên nhân gây ra bệnh lý khớp gối có gai

hoangquanlaij

Thành viên
Tham gia
14/9/2017
Bài viết
0
Khớp gối có gai là quá trình tổn thương của các sụn khớp tại khớp gối, đây là nơi hoạt động thường xuyên cử động trên cơ thể. Chính vì thế nếu không được cải thiện kịp thời dẫn đến hậu quả là các đầu xương va vào nhau, gây đau nhức dữ dội cho người bệnh.

Chia sẻ các nguyên nhân gây ra bệnh lý khớp gối có gai
Theo chia sẻ từ các chuyên gia xương khớp, thoái hóa khớp gối là căn bệnh phổ biến phần lớn liên quan đến những tổn thương của sụn khớp và phần xương dưới sụn. Đây được xem là hai thành phần quan trọng có chức năng cản trở sự va chạm của hai đầu xương và là lớp đệm chống sốc cho khớp. Khi sụn khớp và phần xương dưới sụn không còn giữ nguyên được cấu trúc và hình dạng như ban đầu sẽ gây đau nhức và nếu không được can thiệp kịp thời sẽ xuất hiện gai đầu gối.

phac-o-dieu-tri-thoai-hoa-khop-goi.jpg


Dưới đây là 7 nguyên nhân chính gây ra tình trạng khớp gối có gai
Tuổi tác: Khi người bệnh lớn tuổi, các khớp xương, dây chằng trong cơ thể sẽ lão hóa dần. Điều này làm tăng nguy cơ mắc các bệnh lý xương khớp như gai khớp gối.

Hoạt động sai tư thế: Việc người bệnh đi đứng, vận động sai tư thế cũng là một trong những tác nhân gây bệnh gai khớp gối. Lúc này, toàn bộ trọng lượng cơ thể chèn ép lên các khớp gối, khiến các lớp sụn bị tổn thương, bào mòn các mô sụn dẫn đến việc hình thành các gai xương.

Quá trình tự miễn dịch: Cơ thể chúng ta có khả năng tự miễn dịch để chữa lành vết thương. Một khi quá trình này xảy ra bất thường đồng nghĩa với việc cơ thể phát sinh những bệnh lý về xương khớp như gai khớp gối.

Yếu tố di truyền: Theo nhiều nghiên cứu cho thấy nếu trong gia đình có người thân mắc bệnh gai khớp gối thì nguy cơ di truyền sang con cháu là rất cao.

Tai nạn, chấn thương: Một số chấn thương do lao động, tai nạn giao thông khiến canxi tập trung nhiều tại vùng khớp gối để tái tạo sụn khớp. Quá trình phục hồi này có khả năng bị gián đoạn, dẫn đến hiện tượng mọc gai xương.

Ảnh hưởng từ các bệnh lý khác: Một số người mắc bệnh béo phì, thừa cân có nguy cơ bị gai khớp gối cao hơn những người bình thường. Điều này được lý giải là do trọng lượng cơ thể đạt quá mức cho phép, tạo áp lực lên các khớp xương, lâu dần khiến chúng bị bào mòn, biến dạng.

Rối loạn nội tiết tố: Nguyên nhân này chỉ xảy ra ở phụ nữ mang thai và mãn kinh. Lúc này, một số hoocmon sinh lý thay đổi và nồng độ estrogen trong cơ thể suy giảm. Tình trạng này đã thúc đẩy quá trình thoái hóa khớp diễn ra nhanh hơn, gây bệnh gai khớp gối.

Tham khảo thêm đậu bắp chữa khô khớp liệu có mang lại hiệu quả hay không?

TOP 3 phương pháp chưa khớp gối có gai hiệu quả nhất
Chữa bệnh khớp gối có gai bằng Tây y
Tây y chẩn đoán gai khớp gối bằng phương pháp chụp X-quang. Những trường hợp phức tạp có thể được chỉ định nội soi khớp và chụp MRI để đánh giá mức độ tổn thương của sụn khớp, dây chằng khớp và xác định có hiện tượng tràn dịch, ứ dịch hay không. Tùy vào mức độ của bệnh mà bác sĩ có thể chỉ định hướng điều trị khác nhau.

Chữa khớp gối có gai bằng phương pháp dân gian
Trong dân gian cũng lưu truyền một số bài thuốc từ nguyên liệu tự nhiên để chữa gai khớp gối như dùng nghệ tươi, lá lốt, cà gai leo, ngải cứu… Tuy nhiên thực hư hiệu quả của những phương pháp này chưa được kiểm chứng bằng các nghiên cứu cụ thể.

Chữa khớp gối có gai bằng Đông y
Với phương pháp Đông y, ngoài chẩn đoán bệnh thông qua chụp X-quang, MRI, thầy thuốc sẽ phân tích thêm triệu chứng, kết hợp bắt mạch để nhận diện nguyên nhân gây ra gai khớp gối.

Theo quan niệm Đông y, có 2 nguyên nhân chính dẫn tới bệnh gai khớp gối là nhiễm phong tà và công năng của can, thận giảm do yếu tố tuổi tác. Vì thế, phương pháp Đông y chú trọng vào khu phong, tán hàn, hành khí, trừ thấp, thông kinh lạc để loại bỏ tà khí, từ đó giảm đau, giảm sưng tấy. Đồng thời bồi bổ can thận, mạnh gân xương, tăng đề kháng, tăng thể trạng để loại bỏ bệnh tận căn nguyên và duy trì hiệu quả lâu dài.

Nếu bạn đang cảm thấy không biết chữa khớp gối có gai ở đâu tốt ? Hãy đến ngay bệnh viện An Việt nhé để các bác sỹ giúp bạn có được sức khỏe đảm bảo nhất. Ngoài ra, bạn có thể tham khảo khớp gối kêu lạo xạo có nguy hiểm không ở đây nhé!
 
×
Quay lại
Top