kentado247
Thành viên
- Tham gia
- 30/7/2019
- Bài viết
- 0
1. Chán ăn hay bỏ bữa
Ăn ít, chán ăn hay bỏ bữa dẫn đến việc không cung cấp đủ năng lượng cơ thể cần trong 1 ngày.
Ăn uống thất thường, bỏ bữa thường xuyên có thể lấy đi dưỡng chất dự trữ làm cho cơ thể gầy yếu.
2. Dinh dưỡng không bảo đảm
Có nhiều người chỉ ăn nhiều thịt, chất béo, đồ ngọt, đồ ăn vặt. Chế độ ăn này gây mất cân bằng sinh hóa, không bảo đảm được quá trình chuyển hóa chất dinh dưỡng cho cơ thể hấp thu.
3. Hấp thu chất dinh dưỡng kém
Thức ăn khó chuyển hóa, đường ruột không hấp thu hết dinh dưỡng mà bị đào thải ra ngoài, làm cơ thể thiếu chất và gầy yếu.
Xem thêm: 9 Nguyên nhân gầy ốm THƯỜNG GẶP khiến người gầy ĂN mãi KHÔNG lên cân
4. Quá trình chuyển hóa năng lượng cao
Mức năng lượng tiêu hao, chuyển hóa trong ngày cao hơn người khác.
Người chuyển hóa năng lượng cao thường có da nóng, nhịp tim đập nhanh hơn bình thường, ăn bao nhiêu cũng khó tăng cân.
5. Cơ thể tích tụ nhiều chất độc
Những chất độc tồn tại trong cơ thể rất lâu do ăn uống các loại thực vật chứa hóa chất, không đảm bảo an toàn như thịt, cá chăn nuôi công nghiệp bị tồn dư kháng sinh, ăn rau củ phun hóa chất trừ sâu bệnh…
Những chất độc hại này xâm nhập cơ thể, biến thành gốc tự do làm hệ miễn dịch suy yếu, rối loạn hấp thu dưỡng chất. Ăn uống khó hấp thu khiến cơ thể suy nhược, mệt mỏi, ốm vặt dẫn đến sụt cân.
6. Giấc ngủ không được đảm bảo
Giấc ngủ tiếp thêm năng lượng, hồi phục cơ thể, tái tạo cơ bắp. Việc không đảm bảo giấc ngủ mỗi ngày sẽ làm giảm tốc độ tiêu hao năng lượng, không đào thải được độc tố.
Bên cạnh đó, thiếu ngủ làm cho cơ thể căng thẳng, mệt mỏi, stress, dẫn đến chán ăn, ăn uống không ngon miệng làm cho cơ thể ngày càng suy nhược, gầy yếu.
Xem thêm: Suy nhược cơ thể có phải là bệnh nguy hiểm? Cách khắc phục thế nào?
7. Ít vận động
Người gầy nên tập thể dục thường xuyên để hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn, hấp thu hết các dưỡng chất trong thức ăn, tăng cân hiệu quả.
8. Chế độ sinh hoạt thiếu lành mạnh
Chế độ sinh hoạt thiếu lành mạnh khiến cơ thể gầy yếu hơn. Thường xuyên căng thẳng, tâm trạng buồn phiền, suy nghĩ tiêu cực… là nguyên nhân khiến cơ thể không thể tăng cân, luôn gầy yếu.
9. Mắc bệnh về đường tiêu hóa
Một số căn bệnh đường tiêu hóa như: đau dạ dày, viêm đại tràng, rối loạn tiêu hóa… là nguyên nhân khiến cơ thể gầy yếu. Người mắc bệnh về đường tiêu hóa thường khó tăng cân, cân nặng chững mãi tại một chỗ.
10. Do gen di truyền
Nguyên nhân gầy yếu có thể một phần do bạn thừa hưởng từ bố mẹ. Nếu bố mẹ bạn sở hữu 1 thân hình quá “mảnh mai” thì có thể bạn cũng sẽ như vậy.
Ăn ít, chán ăn hay bỏ bữa dẫn đến việc không cung cấp đủ năng lượng cơ thể cần trong 1 ngày.
Ăn uống thất thường, bỏ bữa thường xuyên có thể lấy đi dưỡng chất dự trữ làm cho cơ thể gầy yếu.
2. Dinh dưỡng không bảo đảm
Có nhiều người chỉ ăn nhiều thịt, chất béo, đồ ngọt, đồ ăn vặt. Chế độ ăn này gây mất cân bằng sinh hóa, không bảo đảm được quá trình chuyển hóa chất dinh dưỡng cho cơ thể hấp thu.
3. Hấp thu chất dinh dưỡng kém
Thức ăn khó chuyển hóa, đường ruột không hấp thu hết dinh dưỡng mà bị đào thải ra ngoài, làm cơ thể thiếu chất và gầy yếu.
Xem thêm: 9 Nguyên nhân gầy ốm THƯỜNG GẶP khiến người gầy ĂN mãi KHÔNG lên cân
4. Quá trình chuyển hóa năng lượng cao
Mức năng lượng tiêu hao, chuyển hóa trong ngày cao hơn người khác.
Người chuyển hóa năng lượng cao thường có da nóng, nhịp tim đập nhanh hơn bình thường, ăn bao nhiêu cũng khó tăng cân.
5. Cơ thể tích tụ nhiều chất độc
Những chất độc tồn tại trong cơ thể rất lâu do ăn uống các loại thực vật chứa hóa chất, không đảm bảo an toàn như thịt, cá chăn nuôi công nghiệp bị tồn dư kháng sinh, ăn rau củ phun hóa chất trừ sâu bệnh…
Những chất độc hại này xâm nhập cơ thể, biến thành gốc tự do làm hệ miễn dịch suy yếu, rối loạn hấp thu dưỡng chất. Ăn uống khó hấp thu khiến cơ thể suy nhược, mệt mỏi, ốm vặt dẫn đến sụt cân.
6. Giấc ngủ không được đảm bảo
Giấc ngủ tiếp thêm năng lượng, hồi phục cơ thể, tái tạo cơ bắp. Việc không đảm bảo giấc ngủ mỗi ngày sẽ làm giảm tốc độ tiêu hao năng lượng, không đào thải được độc tố.
Bên cạnh đó, thiếu ngủ làm cho cơ thể căng thẳng, mệt mỏi, stress, dẫn đến chán ăn, ăn uống không ngon miệng làm cho cơ thể ngày càng suy nhược, gầy yếu.
Xem thêm: Suy nhược cơ thể có phải là bệnh nguy hiểm? Cách khắc phục thế nào?
7. Ít vận động
Người gầy nên tập thể dục thường xuyên để hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn, hấp thu hết các dưỡng chất trong thức ăn, tăng cân hiệu quả.
8. Chế độ sinh hoạt thiếu lành mạnh
Chế độ sinh hoạt thiếu lành mạnh khiến cơ thể gầy yếu hơn. Thường xuyên căng thẳng, tâm trạng buồn phiền, suy nghĩ tiêu cực… là nguyên nhân khiến cơ thể không thể tăng cân, luôn gầy yếu.
9. Mắc bệnh về đường tiêu hóa
Một số căn bệnh đường tiêu hóa như: đau dạ dày, viêm đại tràng, rối loạn tiêu hóa… là nguyên nhân khiến cơ thể gầy yếu. Người mắc bệnh về đường tiêu hóa thường khó tăng cân, cân nặng chững mãi tại một chỗ.
10. Do gen di truyền
Nguyên nhân gầy yếu có thể một phần do bạn thừa hưởng từ bố mẹ. Nếu bố mẹ bạn sở hữu 1 thân hình quá “mảnh mai” thì có thể bạn cũng sẽ như vậy.