Xoanvpccnh
Thành viên
- Tham gia
- 31/5/2022
- Bài viết
- 1
Theo quy định pháp luật hiện hành, người dưới 18 tuổi được xác định là người chưa thành niên. Thêm nữa, nhiều người cũng còn quan niệm, dưới 18 tuổi thì vẫn còn là trẻ con, chưa thể thực hiện được bất kỳ loại giao dịch dân sự nào. Vậy sự thật về việc này như nào? Dưới 18 tuổi thì có được ký hợp đồng thế chấp tài sản không? Hãy cùng tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây nhé!
Cộng tác viên công chứng hay còn gọi là môi giới dịch vụ công chứng có lẽ vẫn còn là khái niệm khá mới mẻ với nhiều người. >>>> Xem thêm: Cộng tác viên công chứng là ai? và thu nhập hiện nay.
1. Con dưới 18 tuổi có quyền có tài sản riêng
Theo quy định tại Điều 75 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014, con có quyền có tài sản riêng. Cụ thể, tài sản này được hình thành từ:
- Tài sản được thừa kế riêng;
- Tài sản được tặng cho riêng;
- Tài sản hình thành từ thu nhập do lao động của con;
- Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của con. Tài sản được hình thành từ tài sản riêng của con cũng là tài sản riêng của con.
- Thu nhập hợp pháp khác.
Dù vậy, khi con chưa đủ 15 tuổi thì tài sản riêng này sẽ do cha mẹ quản lý ngoại trừ 04 trường hợp sau đây:
- Cha mẹ ủy quyền cho người khác quản lý tài sản riêng của con;
>>>> Thế chấp sổ đỏ vay ngân hàng: Cần phải làm gì để không bị thiệt? Hệ thống phòng giao dịch ngân hàng hỗ trợ cho vay nhanh nhất
- Con đang được người khác giám hộ theo quy định. Khi đó, tài sản riêng của con sẽ được giao người giám hộ quản lý;
- Người tặng cho hoặc để lại di sản thừa kế theo di chúc cho con đã chỉ định người khác quản lý tài sản đó;
- Trường hợp khác theo quy định.
Đồng thời, nếu con từ đủ 15 tuổi trở lên thì có thể tự mình quản lý tài sản riêng hoặc nhờ cha mẹ quản lý.
Như vậy, dù chưa đủ 18 tuổi nhưng con hoàn toàn có quyền có tài sản riêng của mình. Trong trường hợp đó, cha mẹ có thể không phải là người sẽ quản lý tài sản riêng cho con.
2. Người đại diện ký hợp đồng thế chấp thay người dưới 18 tuổi?
Điều 21 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định, việc ký kết hợp đồng của người chưa đủ 18 tuổi được quy định căn cứ vào số tuổi của người đó:
- Chưa đủ 06 tuổi: Người đại diện theo pháp luật của người đó xác lập, thực hiện. Tuy nhiên, người đại diện phải lưu rằng không được thực hiện, xác lập giao dịch dân sự với chính mình hoặc bên thứ ba mà mình cũng là người đại diện;
- Từ đủ 06 tuổi - chưa đủ 15 tuổi: Phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trừ trường hợp phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi;
- Từ đủ 15 tuổi - chưa đủ 18 tuổi: Tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trừ những giao dịch liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký hoặc những giao dịch phải có sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật.
>>>> Thay đổi mới nhất từ 01/01/2023: Thủ tục làm dịch vụ sổ đỏ sẽ thay đổi ra sao sau khi bỏ Sổ hộ khẩu? Phí công chứng nhà đất mới nhất hiện nay.
Đồng thời, thế chấp tài sản là việc bên thế chấp dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và không giao tài sản cho bên nhận thế chấp.
Do đó, khi người dưới 18 tuổi có tài sản riêng, thuộc sở hữu của mình thì hoàn toàn có quyền dùng tài sản đó để thế chấp nhằm bảo đảm thực hiện nghĩa vụ tài sản.
Như vậy, người dưới 18 tuổi được tự mình ký hợp đồng thế chấp nếu nằm trong độ tuổi từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi. Với những hợp đồng thế chấp bất động sản hoặc động sản phải đăng ký thì phải có sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật.
>>>> Xem thêm: Thủ tục công chứng di chúc đối với đất chưa có Sổ. Các cách để kiểm tra sổ đỏ thật giả cực nhanh chóng và chính xác năm 2023
Như vậy, trên đây là giải đáp về vấn đề "Người dưới 18 tuổi có được ký hợp đồng thế chấp tài sản?" Ngoài ra, nếu như bạn đọc còn thắc mắc gì liên quan đến nội dung trên hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác về công chứng và Sổ đỏ, xin vui lòng liên hệ theo thông tin:
Cộng tác viên công chứng hay còn gọi là môi giới dịch vụ công chứng có lẽ vẫn còn là khái niệm khá mới mẻ với nhiều người. >>>> Xem thêm: Cộng tác viên công chứng là ai? và thu nhập hiện nay.
1. Con dưới 18 tuổi có quyền có tài sản riêng
Theo quy định tại Điều 75 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014, con có quyền có tài sản riêng. Cụ thể, tài sản này được hình thành từ:
- Tài sản được thừa kế riêng;
- Tài sản được tặng cho riêng;
- Tài sản hình thành từ thu nhập do lao động của con;
- Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của con. Tài sản được hình thành từ tài sản riêng của con cũng là tài sản riêng của con.
- Thu nhập hợp pháp khác.
Dù vậy, khi con chưa đủ 15 tuổi thì tài sản riêng này sẽ do cha mẹ quản lý ngoại trừ 04 trường hợp sau đây:
- Cha mẹ ủy quyền cho người khác quản lý tài sản riêng của con;
>>>> Thế chấp sổ đỏ vay ngân hàng: Cần phải làm gì để không bị thiệt? Hệ thống phòng giao dịch ngân hàng hỗ trợ cho vay nhanh nhất
- Con đang được người khác giám hộ theo quy định. Khi đó, tài sản riêng của con sẽ được giao người giám hộ quản lý;
- Người tặng cho hoặc để lại di sản thừa kế theo di chúc cho con đã chỉ định người khác quản lý tài sản đó;
- Trường hợp khác theo quy định.
Đồng thời, nếu con từ đủ 15 tuổi trở lên thì có thể tự mình quản lý tài sản riêng hoặc nhờ cha mẹ quản lý.
Như vậy, dù chưa đủ 18 tuổi nhưng con hoàn toàn có quyền có tài sản riêng của mình. Trong trường hợp đó, cha mẹ có thể không phải là người sẽ quản lý tài sản riêng cho con.
2. Người đại diện ký hợp đồng thế chấp thay người dưới 18 tuổi?
Điều 21 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định, việc ký kết hợp đồng của người chưa đủ 18 tuổi được quy định căn cứ vào số tuổi của người đó:
- Chưa đủ 06 tuổi: Người đại diện theo pháp luật của người đó xác lập, thực hiện. Tuy nhiên, người đại diện phải lưu rằng không được thực hiện, xác lập giao dịch dân sự với chính mình hoặc bên thứ ba mà mình cũng là người đại diện;
- Từ đủ 06 tuổi - chưa đủ 15 tuổi: Phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trừ trường hợp phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi;
- Từ đủ 15 tuổi - chưa đủ 18 tuổi: Tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trừ những giao dịch liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký hoặc những giao dịch phải có sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật.
>>>> Thay đổi mới nhất từ 01/01/2023: Thủ tục làm dịch vụ sổ đỏ sẽ thay đổi ra sao sau khi bỏ Sổ hộ khẩu? Phí công chứng nhà đất mới nhất hiện nay.
Đồng thời, thế chấp tài sản là việc bên thế chấp dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và không giao tài sản cho bên nhận thế chấp.
Do đó, khi người dưới 18 tuổi có tài sản riêng, thuộc sở hữu của mình thì hoàn toàn có quyền dùng tài sản đó để thế chấp nhằm bảo đảm thực hiện nghĩa vụ tài sản.
Như vậy, người dưới 18 tuổi được tự mình ký hợp đồng thế chấp nếu nằm trong độ tuổi từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi. Với những hợp đồng thế chấp bất động sản hoặc động sản phải đăng ký thì phải có sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật.
>>>> Xem thêm: Thủ tục công chứng di chúc đối với đất chưa có Sổ. Các cách để kiểm tra sổ đỏ thật giả cực nhanh chóng và chính xác năm 2023
Như vậy, trên đây là giải đáp về vấn đề "Người dưới 18 tuổi có được ký hợp đồng thế chấp tài sản?" Ngoài ra, nếu như bạn đọc còn thắc mắc gì liên quan đến nội dung trên hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác về công chứng và Sổ đỏ, xin vui lòng liên hệ theo thông tin:
MIỄN PHÍ DỊCH VỤ CÔNG CHỨNG TẠI NHÀ
Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội
Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.669
Email: ccnguyenhue165@gmail.com
Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội
Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.669
Email: ccnguyenhue165@gmail.com