Blog Finsider Finjob
Thành viên
- Tham gia
- 26/9/2022
- Bài viết
- 22
Việc lấy sổ bảo hiểm sau khi nghỉ việc rất quan trọng nhưng nhiều người lao động vẫn không để ý. Họ thường đợi một khoảng thời gian thì muốn quay lại công ty cũ để rút sổ. Vậy nghỉ hai năm có được lấy sổ bảo hiểm không? Câu trả lời sẽ được giải đáp trong bài viết này.
Tìm hiểu về quá trình nghỉ 2 năm có được lấy sổ bảo hiểm, thời gian này sẽ có rất nhiều chuyện xảy ra. Bạn có thể mất việc, thất nghiệp thời gian dài và không có thu nhập. Vậy nếu đã đóng bảo hiểm xã hội đầy đủ, không có sổ bảo hiểm thì làm sao bạn có thể xin trợ cấp thất nghiệp hay tham gia bảo hiểm y tế gia đình? Vì vậy, đừng xem thường giá trị của sổ bảo hiểm xã hội sau nghỉ việc.
Theo quy định, mỗi cá nhân chỉ có duy nhất 1 mã số BHXH, nó được sử dụng trong suốt quá trình mỗi người tham gia BHXH. Sổ bảo hiểm giữ nhiệm vụ như bằng chứng cho thấy người lao động thực hiện đóng đủ, làm căn cứ để giải quyết các lợi ích từ BHXH.
Khi đi xin việc, sổ BHXH là hồ sơ không thể thiếu để hoàn thành thủ tục hành chính. Nếu nghỉ 2 năm có được lấy sổ bảo hiểm không? Câu trả lời là phải lấy sớm nhất có thể, tốt nhất là ngay sau khi nghỉ việc.
Nhanh chóng thực hiện thông báo giảm BHXH sau khi được thông báo xin nghỉ việc từ nhân viên. Giá trị sử dụng dịch vụ BHXH sẽ đến cuối tháng. Nếu phía sử dụng lao động báo giảm trễ thì có nhiệm vụ đóng tiếp tháng sau, người lao động được phép sử dụng BHXH cho hết tháng đó.
15 ngày là thời gian chậm trễ nhất mà người lao động được báo lên công ty lấy lại sổ bảo hiểm xã hội. Không cần phải băn khoăn nghỉ việc 2 năm có được lấy sổ bảo hiểm không.
Tuy nhiên, vẫn không thiếu các trường hợp nghỉ việc nhiều năm mới đến lấy sổ bảo hiểm. Khi đã quá lâu như vậy thì làm cách nào để lấy lại sổ BHXH tại công ty cũ.
Trường hợp 2 năm có được lấy sổ bảo hiểm nhưng từ lúc nghỉ việc chưa nhận được thông báo lên lấy sổ bảo hiểm, người lao động có quyền gửi mail yêu cầu công ty chốt sổ cho mình. Nếu công ty không phản hồi, bạn có quyền khiếu nại lên Thanh tra sở Lao động – Thương Binh và xã hội nơi công ty đặt trụ sở để nhờ giải quyết.
Người lao động trực tiếp đến nộp tại cơ quan BHXH nơi tham gia BHXH trước đó (cơ quan trực thuộc công ty cũ đăng ký kinh doanh) và đợi 10 ngày để phía cơ quan tiếp nhận và giải quyết, cấp lại sổ mới.
Nói chung, nghỉ 2 năm có được lấy sổ bảo hiểm không? Câu trả lời là có nhưng bạn vẫn nên chủ động rút sổ bảo hiểm sớm, tránh những thủ tục rắc rối về sau. Sổ BHXH luôn phải đi cùng bạn trong suốt chặng đường làm việc vì nó là hồ sơ quan trọng cho nhiều trợ cấp, phúc lợi xã hội dành cho bạn sau này.
1. Tại sao cần lấy sổ bảo hiểm sau khi nghỉ việc?
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến sự thôi việc ở một công ty: Cảm thấy môi trường không phù hợp, tìm được công việc mới tốt hơn, thay đổi môi trường làm việc…Trong đó, việc tìm được công việc mới tốt hơn khiến nhiều người quên mất phải rút sổ bảo hiểm vì dang công ty mới được làm lại sổ mới. Tuy nhiên, đây là một sự thiếu sót vì có thể gây bất lợi cho bạn sau này.Tìm hiểu về quá trình nghỉ 2 năm có được lấy sổ bảo hiểm, thời gian này sẽ có rất nhiều chuyện xảy ra. Bạn có thể mất việc, thất nghiệp thời gian dài và không có thu nhập. Vậy nếu đã đóng bảo hiểm xã hội đầy đủ, không có sổ bảo hiểm thì làm sao bạn có thể xin trợ cấp thất nghiệp hay tham gia bảo hiểm y tế gia đình? Vì vậy, đừng xem thường giá trị của sổ bảo hiểm xã hội sau nghỉ việc.
Theo quy định, mỗi cá nhân chỉ có duy nhất 1 mã số BHXH, nó được sử dụng trong suốt quá trình mỗi người tham gia BHXH. Sổ bảo hiểm giữ nhiệm vụ như bằng chứng cho thấy người lao động thực hiện đóng đủ, làm căn cứ để giải quyết các lợi ích từ BHXH.
Khi đi xin việc, sổ BHXH là hồ sơ không thể thiếu để hoàn thành thủ tục hành chính. Nếu nghỉ 2 năm có được lấy sổ bảo hiểm không? Câu trả lời là phải lấy sớm nhất có thể, tốt nhất là ngay sau khi nghỉ việc.
2. Nghỉ hai năm có được lấy sổ bảo hiểm không?
Câu trả lời là có vì theo quy định của Khoản 5 Điều 21 BHXH năm 2014, không có giới hạn thời gian nào cho việc lấy sổ BHXH. Phía sử dụng lao động có nhiệm vụ hoàn thành mọi thủ tục chốt sổ BHXH cho người lao động.Nhanh chóng thực hiện thông báo giảm BHXH sau khi được thông báo xin nghỉ việc từ nhân viên. Giá trị sử dụng dịch vụ BHXH sẽ đến cuối tháng. Nếu phía sử dụng lao động báo giảm trễ thì có nhiệm vụ đóng tiếp tháng sau, người lao động được phép sử dụng BHXH cho hết tháng đó.
15 ngày là thời gian chậm trễ nhất mà người lao động được báo lên công ty lấy lại sổ bảo hiểm xã hội. Không cần phải băn khoăn nghỉ việc 2 năm có được lấy sổ bảo hiểm không.
Tuy nhiên, vẫn không thiếu các trường hợp nghỉ việc nhiều năm mới đến lấy sổ bảo hiểm. Khi đã quá lâu như vậy thì làm cách nào để lấy lại sổ BHXH tại công ty cũ.
Trường hợp 1: Công ty vẫn còn hoạt động
Nếu công ty đã thông báo sẵn sàng trả lại sổ BHXH cho bạn thì bạn nên chủ động gửi mail cho bộ phận quản lý sổ (bộ phận HR công ty) để hẹn ngày lên lấy sổ. Bạn yên tâm vì nghĩa vụ giao trả sổ BHXH là thuộc về trách nhiệm của người sử dụng lao động nên họ sẽ tạo điều kiện thuận lợi nhất để bạn được nhận lại sổ của mình.Trường hợp 2 năm có được lấy sổ bảo hiểm nhưng từ lúc nghỉ việc chưa nhận được thông báo lên lấy sổ bảo hiểm, người lao động có quyền gửi mail yêu cầu công ty chốt sổ cho mình. Nếu công ty không phản hồi, bạn có quyền khiếu nại lên Thanh tra sở Lao động – Thương Binh và xã hội nơi công ty đặt trụ sở để nhờ giải quyết.
Trường hợp 2: Công ty đã chấm dứt hoạt động (tan rã)
Khi công ty đã chấm dứt hoạt động, sẽ không có ai giúp bạn chốt sổ BHXH nữa. Người lao động cần thực hiện thủ tục cấp sổ BHXH do bị mất (áp dụng khi công ty đã chốt sổ bảo hiểm nhưng chưa lên lấy). Hồ sơ bảo gồm tờ tham gia bảo hiểm xã hội, phiếu điều chỉnh thông tin theo mẫu TK10TS.Người lao động trực tiếp đến nộp tại cơ quan BHXH nơi tham gia BHXH trước đó (cơ quan trực thuộc công ty cũ đăng ký kinh doanh) và đợi 10 ngày để phía cơ quan tiếp nhận và giải quyết, cấp lại sổ mới.
Nói chung, nghỉ 2 năm có được lấy sổ bảo hiểm không? Câu trả lời là có nhưng bạn vẫn nên chủ động rút sổ bảo hiểm sớm, tránh những thủ tục rắc rối về sau. Sổ BHXH luôn phải đi cùng bạn trong suốt chặng đường làm việc vì nó là hồ sơ quan trọng cho nhiều trợ cấp, phúc lợi xã hội dành cho bạn sau này.