- Tham gia
- 10/8/2010
- Bài viết
- 214
Đúng như dự đoán, chuỗi dài hiện tượng Nguyệt thực với hơn 69 phút đã diễn ra từ 1h20 đến 2h25’ rạng sáng 16/6, với nhiều hình ảnh kỳ thú.
Trời quang mây, không mưa đã tạo điều kiện cho việc quan sát Nguyệt thực tại Huế được diễn ra tốt đẹp. Từ 1h20 đến 2h25’ rạng sáng 16/6, hiện tượng thiên nhiên kỳ thú này đã thu hút rất nhiều người quan sát.
Giới quan sát thiên văn dự đoán, trong năm 2011 sẽ có hai lần nguyệt thực toàn phần có thể quan sát được ở Việt Nam. Lần thứ hai sẽ xảy ra vào tối ngày 10/12/2011, khu vực quan sát tốt nhất là châu Á và Australia. Mặt trăng sẽ bị che khuất hoàn toàn trong 52 phút. Chỉ một số khu vực ở Mỹ, trong đó có Hawaii và tây bắc Thái Bình Dương, sẽ nhìn thấy hiện tượng này.
Dưới đây là chùm ảnh Nguyệt thực diễn ra rạng sáng nay do PV Dân trí tại Huế thực hiện:
Bầu trời đêm đầy sao và quang mây ở Huế thuận tiện cho việc quan sát Nguyệt thực
Mặt trong trong vắt hiện rõ từng chi tiết
Bắt đầu cảnh Trái Đất “nuốt” Mặt Trăng vào lúc hơn 1h20 sáng 16/6
Từ từ từng phần của Mặt Trăng đã không còn
Từ Trăng tròn đã thành Trăng khuyết
Còn lại một vành lưỡi liềm nho nhỏ
Trăng như một dải lụa mỏng manh
Vào lúc 2h25’, Mặt Trăng hoàn toàn biến mất
Một số cảnh dưới góc nhìn khác thấy Trái Đất “ăn” Mặt Trăng
Sau vài phút chìm vào bóng tối, Mặt Trăng bắt đầu lại tỏa ánh sáng từ da cam
Đến ửng đỏ
Có ánh sáng trắng kèm với màu đỏ cam
Đỏ huyết dụ pha cam
Rồi có màu kẹo caramen pha vàng tươi ửng đỏ lúc 3h08’
Vào hơn 4h, Mặt Trăng đã ló dạng sáng trở lại sau một quãng thời gian dài bị Trái Đất “nuốt”.
Vào lúc 1h20' sáng 16/6 người Đà Nẵng bắt đầu được chứng kiến nguyệt thực. Sau gần một tiếng đồng hồ, mặt trăng từ màu vàng dần chuyển sang màu đỏ sẫm tạo nên một hiện tượng kì thú (ảnh).
Nguồn dantri.com
Trời quang mây, không mưa đã tạo điều kiện cho việc quan sát Nguyệt thực tại Huế được diễn ra tốt đẹp. Từ 1h20 đến 2h25’ rạng sáng 16/6, hiện tượng thiên nhiên kỳ thú này đã thu hút rất nhiều người quan sát.
Giới quan sát thiên văn dự đoán, trong năm 2011 sẽ có hai lần nguyệt thực toàn phần có thể quan sát được ở Việt Nam. Lần thứ hai sẽ xảy ra vào tối ngày 10/12/2011, khu vực quan sát tốt nhất là châu Á và Australia. Mặt trăng sẽ bị che khuất hoàn toàn trong 52 phút. Chỉ một số khu vực ở Mỹ, trong đó có Hawaii và tây bắc Thái Bình Dương, sẽ nhìn thấy hiện tượng này.
Dưới đây là chùm ảnh Nguyệt thực diễn ra rạng sáng nay do PV Dân trí tại Huế thực hiện:
Bầu trời đêm đầy sao và quang mây ở Huế thuận tiện cho việc quan sát Nguyệt thực
Mặt trong trong vắt hiện rõ từng chi tiết
Bắt đầu cảnh Trái Đất “nuốt” Mặt Trăng vào lúc hơn 1h20 sáng 16/6
Từ từ từng phần của Mặt Trăng đã không còn
Từ Trăng tròn đã thành Trăng khuyết
Còn lại một vành lưỡi liềm nho nhỏ
Trăng như một dải lụa mỏng manh
Vào lúc 2h25’, Mặt Trăng hoàn toàn biến mất
Một số cảnh dưới góc nhìn khác thấy Trái Đất “ăn” Mặt Trăng
Sau vài phút chìm vào bóng tối, Mặt Trăng bắt đầu lại tỏa ánh sáng từ da cam
Đến ửng đỏ
Có ánh sáng trắng kèm với màu đỏ cam
Đỏ huyết dụ pha cam
Rồi có màu kẹo caramen pha vàng tươi ửng đỏ lúc 3h08’
Vào hơn 4h, Mặt Trăng đã ló dạng sáng trở lại sau một quãng thời gian dài bị Trái Đất “nuốt”.
Đà Nẵng: Khoảnh khắc mặt trăng đỏ
Vào lúc 1h20' sáng 16/6 người Đà Nẵng bắt đầu được chứng kiến nguyệt thực. Sau gần một tiếng đồng hồ, mặt trăng từ màu vàng dần chuyển sang màu đỏ sẫm tạo nên một hiện tượng kì thú (ảnh).
Hiệu chỉnh bởi quản lý: