Nên niềng răng hay bọc răng sứ - Cái nào tốt hơn?
9-11 phút
nguồn : nhakhoasunshine.vn
Thực tế, nhiều khách hàng phân vân giữa hai hình thức làm thẩm mĩ răng phổ biến hiện nay là niềng răng chỉnh nha và bọc răng sứ. Vậy bạn có biết 2 phương pháp này ưu nhược điểm thế nào? Liệu có thể sử dụng đồng thời cả hai phương pháp? Nên niềng răng hay bọc răng sứ? Hãy cùng tìm lời giải đáp thông qua nội dung dưới đây.
Niềng răng chỉnh nha
Niềng răng chỉnh nha là kĩ thuật nha khoa đã không còn quá xa lạ với đa số mọi người. Phương pháp này sử dụng các khí cụ niềng, gắn lên bề mặt răng cần chỉnh nha, thông qua tác động lực để đưa các răng này về vị trí phù hợp, trả lại vẻ ngay ngắn, đều đẹp cho hàm.
Niềng răng thực chất là sử dụng dây cung, mắc dài, dây thun liên kết với nhau rồi ép lên cung hàm nhằm nắn chỉnh răng và đưa ra trở về đúng vị trí của nó. Các dây liên kết có nhiệm vụ tạo lực để răng di chuyển mà không hề gây ra tác động hay đau đớn nào cho người bệnh.
Sau khi gắn niềng răng, bác sĩ sẽ siết chỉnh răng cho bạn theo định kỳ. Thời gian để răng trở lại bình thường sau niềng khá lâu, khoảng từ 1-3 năm. Bạn cũng có thể rút ngắn thời gian niềng răng nếu tuân thủ đúng hướng dẫn của bác sĩ trong chăm sóc răng miệng và các thao tác để răng mau đều.
Trong niềng răng lại được chia ra làm hai loại là niềng răng cố định (hay niềng răng mắc cài) và niềng răng tháo lắp (niềng răng vô hình). Mỗi loại đều có những ưu điểm và hạn chế riêng. Xét tổng thể, có những điểm vượt trội và những điểm “không bằng” so với bọc răng sứ. Tuy nhiên, khi nhìn nhận ở khía cạnh ngược lại thì việc bọc răng sứ thay thế cũng vậy, có những ưu điểm riêng nhưng cũng có những vấn đề “thua kém” so với việc niềng răng.
Ưu và nhược điểm của từng phương pháp niềng răng
1. Niềng răng mắc cài
Ưu điểm
Nhược điểm
Ưu điểm
Bọc răng sứ thẩm mĩ đang ngày càng được nhiều người ưa chuộng bởi hiệu quả thẩm mĩ và sự nhanh chóng mà nó mang lại.
Ưu điểm
Nhược điểm
Niềng răng và bọc răng thẩm mỹ cùng lúc có được không?
Có rất nhiều người sau khi bọc răng xong vẫn muốn đi niềng răng tiếp để có một hàm răng đều và đẹp nhất. Tuy nhiên, bọc răng sứ xong niềng răng có thực hiện được hay không còn tùy vào trường hợp cụ thể và tình trạng răng miệng của mỗi người.
Trong giai đoạn niềng răng, bạn vẫn có thể ăn uống bình thường, bạn chỉ cần tránh một số loại thức ăn cứng, khó nhai hoặc có khả năng bám dính vào răng như kẹo cao su.
Khi nào bọc răng sứ xong có thể niềng răng?
Tùy theo từng trường hợp cụ thể, tình trạng răng miệng của bạn mà bác sĩ sẽ có sự chỉ định để niềng răng sau khi bọc sứ.
Trường hợp bọc răng sứ xong có thể niềng răng đó là những người lắp mão sứ đơn lẻ, khi niềng răng có thể dịch chuyển răng sứ và cùi răng về vị trí cần chỉnh ban đầu. Những người làm cầu răng sứ vẫn có thể niềng răng, song phụ thuộc vào số lượng răng để có phương án niềng thích hợp, bởi nếu cầu răng quá dài khó có thể dịch chuyển răng và cùi răng, hoặc bác sĩ sẽ khuyên bạn không nên tiếp tục niềng răng do cung hàm đã được chỉnh cố định ngay từ đầu khi làm cầu răng sứ.
Còn với những người bọc răng sứ nguyên hàm thì không cần niềng răng tiếp do các răng đã được sắp sếp đều trong quá trình bọc sứ.
Ngoài ra, do bạn đã bọc răng sứ nên bề mặt răng không có độ bám dính cao. Do đó, để niềng răng được, bác sĩ sẽ dùng keo dính lên răng nhằm mục đích cố định mắc gài. Trình độ chuyên môn cũng bác sĩ cũng như công nghệ niềng răng cũng có sự ảnh hưởng rất lớn đến kết quả niềng răng.
Một số phương pháp niềng răng thích hợp dành cho người bọc răng
Sử dụng mắc cài kim loại
Đây được xem là phương pháp sử dụng phổ biến nhất do chi phí rẻ, hiệu quả cao. Tuy nhiên, thời gian niềng khá lâu, người sử dụng sẽ có phần khó chịu và ngại giao tiếp với tất cả mọi người. Mắc cài kim loại được gắn trực tiếp lên bề mặt răng.
Sử dụng mắc cài sứ
Mắc cái sứ trong suốt và mảnh hơn nhiều so với mắc cài kim loại, màu sắc cũng tự nhiên, hài hòa với màu răng nên thích hợp sử dụng cho nhiều người. Tuy nhiên, phương pháp này cũng giống như sử dụng mắc cài kim loại đó là tác động trực tiếp lên răng để nắn chỉnh răng về đúng vị trí của nó.
Sử dụng niềng mặt trong
Khác với 2 phương pháp trên, niềng răng mặt trong có tính thẩm mỹ hơn do được gắn vào mặt trong của răng, bạn hoàn toàn tự tin để giao tiếp, nói chuyện với tất cả mọi người. Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp này là niềng dính với lưỡi nên gây ra sự khó chịu cho người sử dụng, đặc biệt là công tác vệ sinh răng miệng cũng rất khó khăn.
Sử dụng niềng răng không có mắc cài
Đây là phương pháp niềng răng hiện đại và được ưa chuộng hiện nay. Bác sĩ sử dụng khay trong suốt để gắn lên răng và ôm sát hàm răng của bạn nên đảm bảo tính thẩm mỹ rất cao. Khay này được thiết kế riêng để phù hợp, vừa khít với hàm.
Khay niềng được sử dụng nhiều nhất là invisalign, khay niềng invisalign được làm từ chất liệu nha khoa nên có độ đàn hồi rất tốt. Bạn cũng có thể dễ dàng tháo ra, lắp vào để vệ sinh và ăn uống mà không lo bung nút gài, lỏng dây hay một số rủi ro kỹ thuật khác. Chi phí cho việc niềng răng invisalign khá đắt nhưng thực sự xứng đáng với chất lượng dịch vụ cũng như phương pháp mà nó mang lại.
Bọc răng xứ xong vẫn còn thể niềng răng, song với trường hợp nào nên niềng, trường hợp nào không nên thì bạn cần có sự tư vấn, thăm khám và chỉ định của bác sĩ. Hãy lựa chọn cho mình một trung tâm nha khoa uy tín để gửi gắm chất lượng làm răng và có một nụ cười tươi nhé các bạn!
Xem thêm : niềng răng mắc cài sứ giá bao nhiêu
niềng răng và bọc răng sứ cái nào tốt hơn
niềng răng mắc cài pha lê và mắc cài sứ
nha khoa sunshine
9-11 phút
nguồn : nhakhoasunshine.vn
Thực tế, nhiều khách hàng phân vân giữa hai hình thức làm thẩm mĩ răng phổ biến hiện nay là niềng răng chỉnh nha và bọc răng sứ. Vậy bạn có biết 2 phương pháp này ưu nhược điểm thế nào? Liệu có thể sử dụng đồng thời cả hai phương pháp? Nên niềng răng hay bọc răng sứ? Hãy cùng tìm lời giải đáp thông qua nội dung dưới đây.
Niềng răng chỉnh nha
Niềng răng chỉnh nha là kĩ thuật nha khoa đã không còn quá xa lạ với đa số mọi người. Phương pháp này sử dụng các khí cụ niềng, gắn lên bề mặt răng cần chỉnh nha, thông qua tác động lực để đưa các răng này về vị trí phù hợp, trả lại vẻ ngay ngắn, đều đẹp cho hàm.
Niềng răng thực chất là sử dụng dây cung, mắc dài, dây thun liên kết với nhau rồi ép lên cung hàm nhằm nắn chỉnh răng và đưa ra trở về đúng vị trí của nó. Các dây liên kết có nhiệm vụ tạo lực để răng di chuyển mà không hề gây ra tác động hay đau đớn nào cho người bệnh.
Sau khi gắn niềng răng, bác sĩ sẽ siết chỉnh răng cho bạn theo định kỳ. Thời gian để răng trở lại bình thường sau niềng khá lâu, khoảng từ 1-3 năm. Bạn cũng có thể rút ngắn thời gian niềng răng nếu tuân thủ đúng hướng dẫn của bác sĩ trong chăm sóc răng miệng và các thao tác để răng mau đều.
Trong niềng răng lại được chia ra làm hai loại là niềng răng cố định (hay niềng răng mắc cài) và niềng răng tháo lắp (niềng răng vô hình). Mỗi loại đều có những ưu điểm và hạn chế riêng. Xét tổng thể, có những điểm vượt trội và những điểm “không bằng” so với bọc răng sứ. Tuy nhiên, khi nhìn nhận ở khía cạnh ngược lại thì việc bọc răng sứ thay thế cũng vậy, có những ưu điểm riêng nhưng cũng có những vấn đề “thua kém” so với việc niềng răng.
Ưu và nhược điểm của từng phương pháp niềng răng
1. Niềng răng mắc cài
Ưu điểm
- Kết cấu khung niềng chắc chắn, có thể chịu tác động lực liên tục. Vật liệu làm niềng có độ bền chắc cao
- Điều trị hiệu quả các sai khác về răng như: hô, móm, sai khớp cắn, răng mọc xô lệch, thưa hay lộn xộn… Đặc biệt hiệu quả đối với các trường hợp khó như răng mọc ngầm, răng xô lệch nặng…
- Duy trì hệ răng tự nhiên, tác động giúp răng và khung hàm trở nên cân đối, đều đẹp
- Đa dạng loại mắc cài để lựa chọn (từ mắc cài kim loại, mắc cài sứ, cho đến mắc cài sapphire hay vàng, bạc…)
- Tiết kiệm chi phí. Có chi phí thấp hơn hẳn so với niềng răng vô hình hay thay răng sứ toàn hàm
Nhược điểm
- Mắc cài kim loại có thể làm tổn thương đến nướu, lưỡi, khu vực mặt trong má
- Mắc cài và dây cung lộ rõ trên cung hàm, mang đến sự ái ngại, e dè khi đeo niềng
- Khó khăn trong việc vệ sinh răng miệng
- Kiêng khem nhất định trong ăn uống: tránh những thực phẩm quá cứng, quá nóng hoặc lạnh…
- Chỉ làm thay đổi cấu trúc răng, không giúp cho răng trắng hay sáng bóng hơn
- Khả thi trong độ tuổi 6 đến dưới 50. Tuy nhiên, cho hiệu quả rõ ràng với đối tượng chỉnh nha dưới 35. Qua độ tuổi này, niềng răng thường không được khuyến nghị
- Thời gian chỉnh nha kéo dài, có thể lên đến 3 năm ở trường hợp phức tạp
Ưu điểm
- Tính thẩm mĩ cao. Khay niềng trong suốt ôm khít vào răng, khó bị phát hiện nhờ đó giúp người đeo tự tin hơn trong giao tiếp
- Chất liệu làm khay thân thiện, nhẹ và mềm không làm tổn thương đến các mô mềm xung quanh
- Có thể tháo – lắp dễ dàng, tạo điều kiện vệ sinh răng miệng
- Có thể biết trước kết quả chỉnh nha, rút ngắn thời gian niềng. Bệnh nhân chỉnh nha không cần thiết phải gặp nha sĩ định kì hàng tuần để chỉnh mắc cài, có thể tự thay khay niềng tại nhà theo hướng dẫn
- Duy trì hệ răng tự nhiên, tác động giúp răng và hàm cân đối, đều đẹp
- Chi phí cao
- Khả thi trong độ tuổi 6 đến dưới 50. Tuy nhiên, cho hiệu quả rõ ràng với đối tượng chỉnh nha dưới 35. Qua độ tuổi này, niềng răng thường không được khuyến nghị
- Chỉ làm thay đổi cấu trúc răng, không giúp cho răng trắng hay sáng bóng hơn
- Khay niềng được sản xuất ở nước ngoài, việc nhập khay từ Mỹ về bị gián đoạn sẽ phải chờ đợi lâu
Bọc răng sứ thẩm mĩ đang ngày càng được nhiều người ưa chuộng bởi hiệu quả thẩm mĩ và sự nhanh chóng mà nó mang lại.
Ưu điểm
- Cải thiện thẩm mĩ cho răng khi răng gặp các vấn đề như: mọc lệch, sứt mẻ, vỡ răng, sâu răng, …
- Răng sứ có độ bền cao, bám chắc trên cung hàm, có màu trùng khớp với màu răng, khắc phục tình trạng răng bị ố, nhiễm màu, mang lại hàm răng trắng sáng, đều màu cùng nụ cười tự tin, rạng rỡ.
- Bên cạnh đó, bọc răng sứ giúp chỉnh lại khớp cắn, hỗ trợ ăn nhai
- Diễn nha nhanh chóng, không mất quá nhiều thời gian
Nhược điểm
- Dù có độ bền cao ngang hoặc thậm chí là hơn răng thật nhưng dù sao răng sứ vẫn là răng giả, là bộ phận tách rời với cơ thể, không được lưu giữ với mô lợi bởi dây chằng. Tuổi thọ trung bình từ 5 đến 10 năm, phụ thuộc vào việc chăm sóc răng, miệng, tái khám… mà tuổi thọ có thể cao hoặc thấp hơn
- Trước khi bọc răng sứ cần mài nhỏ răng thật phía trong để úp răng sứ lên phía trên. Trong một số trường hợp gây ảnh hưởng đến tủy, làm mất độ khỏe mạnh của răng
Niềng răng và bọc răng thẩm mỹ cùng lúc có được không?
Có rất nhiều người sau khi bọc răng xong vẫn muốn đi niềng răng tiếp để có một hàm răng đều và đẹp nhất. Tuy nhiên, bọc răng sứ xong niềng răng có thực hiện được hay không còn tùy vào trường hợp cụ thể và tình trạng răng miệng của mỗi người.
Trong giai đoạn niềng răng, bạn vẫn có thể ăn uống bình thường, bạn chỉ cần tránh một số loại thức ăn cứng, khó nhai hoặc có khả năng bám dính vào răng như kẹo cao su.
Khi nào bọc răng sứ xong có thể niềng răng?
Tùy theo từng trường hợp cụ thể, tình trạng răng miệng của bạn mà bác sĩ sẽ có sự chỉ định để niềng răng sau khi bọc sứ.
Trường hợp bọc răng sứ xong có thể niềng răng đó là những người lắp mão sứ đơn lẻ, khi niềng răng có thể dịch chuyển răng sứ và cùi răng về vị trí cần chỉnh ban đầu. Những người làm cầu răng sứ vẫn có thể niềng răng, song phụ thuộc vào số lượng răng để có phương án niềng thích hợp, bởi nếu cầu răng quá dài khó có thể dịch chuyển răng và cùi răng, hoặc bác sĩ sẽ khuyên bạn không nên tiếp tục niềng răng do cung hàm đã được chỉnh cố định ngay từ đầu khi làm cầu răng sứ.
Còn với những người bọc răng sứ nguyên hàm thì không cần niềng răng tiếp do các răng đã được sắp sếp đều trong quá trình bọc sứ.
Ngoài ra, do bạn đã bọc răng sứ nên bề mặt răng không có độ bám dính cao. Do đó, để niềng răng được, bác sĩ sẽ dùng keo dính lên răng nhằm mục đích cố định mắc gài. Trình độ chuyên môn cũng bác sĩ cũng như công nghệ niềng răng cũng có sự ảnh hưởng rất lớn đến kết quả niềng răng.
Một số phương pháp niềng răng thích hợp dành cho người bọc răng
Sử dụng mắc cài kim loại
Đây được xem là phương pháp sử dụng phổ biến nhất do chi phí rẻ, hiệu quả cao. Tuy nhiên, thời gian niềng khá lâu, người sử dụng sẽ có phần khó chịu và ngại giao tiếp với tất cả mọi người. Mắc cài kim loại được gắn trực tiếp lên bề mặt răng.
Sử dụng mắc cài sứ
Mắc cái sứ trong suốt và mảnh hơn nhiều so với mắc cài kim loại, màu sắc cũng tự nhiên, hài hòa với màu răng nên thích hợp sử dụng cho nhiều người. Tuy nhiên, phương pháp này cũng giống như sử dụng mắc cài kim loại đó là tác động trực tiếp lên răng để nắn chỉnh răng về đúng vị trí của nó.
Sử dụng niềng mặt trong
Khác với 2 phương pháp trên, niềng răng mặt trong có tính thẩm mỹ hơn do được gắn vào mặt trong của răng, bạn hoàn toàn tự tin để giao tiếp, nói chuyện với tất cả mọi người. Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp này là niềng dính với lưỡi nên gây ra sự khó chịu cho người sử dụng, đặc biệt là công tác vệ sinh răng miệng cũng rất khó khăn.
Sử dụng niềng răng không có mắc cài
Đây là phương pháp niềng răng hiện đại và được ưa chuộng hiện nay. Bác sĩ sử dụng khay trong suốt để gắn lên răng và ôm sát hàm răng của bạn nên đảm bảo tính thẩm mỹ rất cao. Khay này được thiết kế riêng để phù hợp, vừa khít với hàm.
Khay niềng được sử dụng nhiều nhất là invisalign, khay niềng invisalign được làm từ chất liệu nha khoa nên có độ đàn hồi rất tốt. Bạn cũng có thể dễ dàng tháo ra, lắp vào để vệ sinh và ăn uống mà không lo bung nút gài, lỏng dây hay một số rủi ro kỹ thuật khác. Chi phí cho việc niềng răng invisalign khá đắt nhưng thực sự xứng đáng với chất lượng dịch vụ cũng như phương pháp mà nó mang lại.
Bọc răng xứ xong vẫn còn thể niềng răng, song với trường hợp nào nên niềng, trường hợp nào không nên thì bạn cần có sự tư vấn, thăm khám và chỉ định của bác sĩ. Hãy lựa chọn cho mình một trung tâm nha khoa uy tín để gửi gắm chất lượng làm răng và có một nụ cười tươi nhé các bạn!
Xem thêm : niềng răng mắc cài sứ giá bao nhiêu
niềng răng và bọc răng sứ cái nào tốt hơn
niềng răng mắc cài pha lê và mắc cài sứ
nha khoa sunshine