- Tham gia
- 20/7/2015
- Bài viết
- 1.309
Một số bài toán giải nhanh theo định luật hóa học là tài liệu tổng hợp bài toán hóa học được phân theo từng phương pháp giải thích hợp như định luật bào toàn nguyên tố và khối lượng, định luật bảo toàn electron... thuận tiện cho các bạn học sinh làm bài tập. Mời các bạn cùng tham khảo.
(Trích một phần tài liêu)
1. Hoà tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng HNO3, thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dd Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị V là?
a. 3,36 b. 2,24. c. 4,48. d. 5,6
2. 1,35g hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư được 1,12 lít NO và NO2 có khối lượng mol trung bình 42,8. Biết thể tích khí đo ở đktc. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là?
a. 9,65. b. 7,28 c. 4,24 d. 5,69.
3. Cho a gam hỗn hợp A gồm FeO, CuO, Fe3O4 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ là 250 ml dd HNO3, đun nóng, thu được dd B và 3,136 lít hỗn hợp khí C (đktc) gồm NO2 và NO có tỉ khối so với H2 bằng 20,143.
a. a nhận giá trị nào?
a. 46,08 b. 23,04. c. 52,7. d. 93
b. Nồng độ mol dd HNO3 đã dùng
a. 1,28. b. 4,16. c. 6,2. d. 7,28
4. Hoà tan 5,6g Fe bằng dd H2SO4 loãng dư thu được dd X. dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dd KMnO40,5M. Giá trị V là?
a. 20. b. 40. c. 60 d. 80
5. Nung m gam bột Fe trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. hoà tan hết hỗn hợp X trong dd HNO3 dư, thoát ra 0,56 lít (đktc) NO (là sản phẩm duy nhất). Giá trị m là
a. 2,22 b. 2,62. c.2,52. d. 2,32
6. Nung x gam Fe trong không khí, thu được 104,8 gam hỗn hợp rắn A gồm: Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3. Hoà tan A trong dd HNO3 dư, thu được dd B và 12,096 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỉ khối đối với He là 10,167. Khối lượng x là bao nhiêu?
a. 74,8 b. 87,4. c. 47,8. d. 78,4.
7. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 ở nhiệt độ cao một thời gian thu được 6,72 hỗn hợp gồm 4 chất rắn khác nhau (A). Đem hoàn tan hỗn hợp này vào dd HNO3 dư thấy tạo thành 0,448 lít khí B duy nhất có tỉ khối so với H2 bằng 15. m nhận giá trị là?
a. 5,56 b. 6,64 c. 7,2 d. 8,81
8. Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dd HNO3 thì thấy thoát ra 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm ba khí N2, NO, N2O có tỉ lệ mol tương ứng là 2:1:2. Giá trị m là?
a. 2,7 b. 16,8. c. 3,51. d. 35,1
9. Hoà tan hết 12g một kim loại M chưa biết hoá trị trong dd HNO3 loãng thu được 2,24 lít (đktc) một khí không màu, không mùi, không cháy duy nhất. Kim loại đã dùng là?
a. Cu. b. Pb. c. Ni. d. Mg.
10. Hoà tan hoàn toàn 16,2g một kim loại chưa rõ hoá trị bằng dd HNO3 thu được 5,6 lít (đktc) hỗn hợp A nặng 7,2g gồm NO và N2. Kim loại đã cho là:
a. Fe. b. Zn. c. Al. d. Cu.
11. Tính thể tích dd FeSO4 0,5M cần thiết để phản ứng vừa đủ với 100ml dd chứa KMnO4 0,2M và K2Cr2O70,1M trong môi trường axit.
a. 0,16 lít. b. 0,32 lít. c. 0,08 lít d. 0,64 lít.
12. Hoà tan lần lượt a gam Mg xong đến b gam Fe, c gam một sắt oxit X trong dd H2SO4 loãng dư thì thu được 1,23 lít khí A (27oC, 1 atm) và dd B. Lấy 1/5 dd B cho tác dụng vừa đủ với dd KMnO4 0,05M thì hết 60 ml, được dd C. Công thức oxit sắt đã dùng có thể là?
a. Fe2O3. b. Fe3O4. c. FeO.Fe2O3. d. cả b,c.
13. Một hỗn hợp gồm Al và Fe có khối lượng 8,3g. Cho X vào 1 lít dd A chứa AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc được chất rắn B (hoàn toàn không tác dụng với dd HCl) và dd C (hoàn toàn không có màu xanh của Cu2+). Khối lượng chất rắn B và % Al trong hỗn hỗn X là bao nhiêu?
a. 23,6 và %Al=32,53%. b. 25,7 và %Al=33,14%.
c. 24,8 và %Al=31,18%. d. 24,6 và %Al=32,18%.
14. Lấy 7,88g hỗn hợp A gồm hai kim loại hoạt động (X và Y) có hoá trị không đổi chia thành hai phần bằng nhau.
Phần 1: Nung trong oxi dư để oxi hoá hoàn toàn thu được 4,74g hỗn hợp hai oxit.
Phần 2: Tan hoàn toàn trong dd hỗn hợp HCl và H2SO4 loãng.
Thể tích khí H2 thu được ở đktc và giới hạn khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu?
a. 1,12 lít; 7,49< m< 8,74. b. 1,12 lít; 7,94< m< 8,74.
c. 2,12 lít; 4,79< m< 7,78. d. 1,12 lít; 7,5< m< 8,47.
15. Trộn 60g bột Fe với 30g bột S rồi nung nóng (trong bình kín không có không khí) thu được chất rắn A. Hoà tan A bằng dd HCl dư được dd B và khí C. Đốt cháy C cần V lít O2 (đktc), biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
a. 32,928 lít. b. 16,454 lít. c. 22,4 lít. d. 4,48 lít.
Các bạn có thể tải bản đầy đủ của tài liệu một cách hoàn toàn miễn phí tại phần đính kèm phía bên dưới.
Chúc các bạn học tốt!
(Trích một phần tài liêu)
1. Hoà tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng HNO3, thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dd Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị V là?
a. 3,36 b. 2,24. c. 4,48. d. 5,6
2. 1,35g hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư được 1,12 lít NO và NO2 có khối lượng mol trung bình 42,8. Biết thể tích khí đo ở đktc. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là?
a. 9,65. b. 7,28 c. 4,24 d. 5,69.
3. Cho a gam hỗn hợp A gồm FeO, CuO, Fe3O4 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ là 250 ml dd HNO3, đun nóng, thu được dd B và 3,136 lít hỗn hợp khí C (đktc) gồm NO2 và NO có tỉ khối so với H2 bằng 20,143.
a. a nhận giá trị nào?
a. 46,08 b. 23,04. c. 52,7. d. 93
b. Nồng độ mol dd HNO3 đã dùng
a. 1,28. b. 4,16. c. 6,2. d. 7,28
4. Hoà tan 5,6g Fe bằng dd H2SO4 loãng dư thu được dd X. dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dd KMnO40,5M. Giá trị V là?
a. 20. b. 40. c. 60 d. 80
5. Nung m gam bột Fe trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. hoà tan hết hỗn hợp X trong dd HNO3 dư, thoát ra 0,56 lít (đktc) NO (là sản phẩm duy nhất). Giá trị m là
a. 2,22 b. 2,62. c.2,52. d. 2,32
6. Nung x gam Fe trong không khí, thu được 104,8 gam hỗn hợp rắn A gồm: Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3. Hoà tan A trong dd HNO3 dư, thu được dd B và 12,096 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỉ khối đối với He là 10,167. Khối lượng x là bao nhiêu?
a. 74,8 b. 87,4. c. 47,8. d. 78,4.
7. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 ở nhiệt độ cao một thời gian thu được 6,72 hỗn hợp gồm 4 chất rắn khác nhau (A). Đem hoàn tan hỗn hợp này vào dd HNO3 dư thấy tạo thành 0,448 lít khí B duy nhất có tỉ khối so với H2 bằng 15. m nhận giá trị là?
a. 5,56 b. 6,64 c. 7,2 d. 8,81
8. Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dd HNO3 thì thấy thoát ra 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm ba khí N2, NO, N2O có tỉ lệ mol tương ứng là 2:1:2. Giá trị m là?
a. 2,7 b. 16,8. c. 3,51. d. 35,1
9. Hoà tan hết 12g một kim loại M chưa biết hoá trị trong dd HNO3 loãng thu được 2,24 lít (đktc) một khí không màu, không mùi, không cháy duy nhất. Kim loại đã dùng là?
a. Cu. b. Pb. c. Ni. d. Mg.
10. Hoà tan hoàn toàn 16,2g một kim loại chưa rõ hoá trị bằng dd HNO3 thu được 5,6 lít (đktc) hỗn hợp A nặng 7,2g gồm NO và N2. Kim loại đã cho là:
a. Fe. b. Zn. c. Al. d. Cu.
11. Tính thể tích dd FeSO4 0,5M cần thiết để phản ứng vừa đủ với 100ml dd chứa KMnO4 0,2M và K2Cr2O70,1M trong môi trường axit.
a. 0,16 lít. b. 0,32 lít. c. 0,08 lít d. 0,64 lít.
12. Hoà tan lần lượt a gam Mg xong đến b gam Fe, c gam một sắt oxit X trong dd H2SO4 loãng dư thì thu được 1,23 lít khí A (27oC, 1 atm) và dd B. Lấy 1/5 dd B cho tác dụng vừa đủ với dd KMnO4 0,05M thì hết 60 ml, được dd C. Công thức oxit sắt đã dùng có thể là?
a. Fe2O3. b. Fe3O4. c. FeO.Fe2O3. d. cả b,c.
13. Một hỗn hợp gồm Al và Fe có khối lượng 8,3g. Cho X vào 1 lít dd A chứa AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc được chất rắn B (hoàn toàn không tác dụng với dd HCl) và dd C (hoàn toàn không có màu xanh của Cu2+). Khối lượng chất rắn B và % Al trong hỗn hỗn X là bao nhiêu?
a. 23,6 và %Al=32,53%. b. 25,7 và %Al=33,14%.
c. 24,8 và %Al=31,18%. d. 24,6 và %Al=32,18%.
14. Lấy 7,88g hỗn hợp A gồm hai kim loại hoạt động (X và Y) có hoá trị không đổi chia thành hai phần bằng nhau.
Phần 1: Nung trong oxi dư để oxi hoá hoàn toàn thu được 4,74g hỗn hợp hai oxit.
Phần 2: Tan hoàn toàn trong dd hỗn hợp HCl và H2SO4 loãng.
Thể tích khí H2 thu được ở đktc và giới hạn khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu?
a. 1,12 lít; 7,49< m< 8,74. b. 1,12 lít; 7,94< m< 8,74.
c. 2,12 lít; 4,79< m< 7,78. d. 1,12 lít; 7,5< m< 8,47.
15. Trộn 60g bột Fe với 30g bột S rồi nung nóng (trong bình kín không có không khí) thu được chất rắn A. Hoà tan A bằng dd HCl dư được dd B và khí C. Đốt cháy C cần V lít O2 (đktc), biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
a. 32,928 lít. b. 16,454 lít. c. 22,4 lít. d. 4,48 lít.
Các bạn có thể tải bản đầy đủ của tài liệu một cách hoàn toàn miễn phí tại phần đính kèm phía bên dưới.
Chúc các bạn học tốt!