Quy định về thành lập sàn giao dịch thương mại điện tử
1. Khái niệm Sàn giao dịch thương mại điện tử
Sàn giao dịch thương mại điện tử là website cho phép tổ chức, cá nhân không phải là chủ sở hữu website,nhưng được phép kinh doanh trên đó trên cơ sở có sự thỏa thuận những chủ sở hữu website và cá nhân, tổ chức về điều kiện tham gia và chi phí tham gia website thương mại điện tử (nếu có).
Ngoài ra, sàn giao dịch thương mại điện tử là một thị trường trực tuyến. Được thực hiện trên mạng internet. Người dùng tự mình tìm kiếm thông tin về thị trường và sản phẩm, tiến hành đàm phán tiền giao dịch. Để sàn giao dịch thương mại điện tử có thể hoạt động, thương nhân cần tiến hành thủ tục xin giấy phép sàn giao dịch thương mại điện tử. Vậy Thủ tục thành lập sàn giao dịch điện tử là gì? Dưới đây là những tư vấn của công ty luật chúng tôi.
Theo quy định, sàn giao dịch thương mại điện tử hoạt động hợp pháp phải xin Giấy phép tại Bộ Công thương.
2. Điều kiện thành lập sàn giao dịch thương mại điện tử
Thương nhân, tổ chức được thiết lập website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử. Quy định tại Mục 2, 3 và 4 Chương III Nghị định 52/2013:
Có tư cách pháp nhân. Có ngành nghề kinh doanh phù hợp với nội dung hoạt động website.
Có tên miền hợp lệ theo quy định.
Có quy chế hoạt động phù hợp với nội dung website.
Có mẫu hợp đồng cung cấp dịch vụ sàn giao dịch TMĐT với khách hàng.
Ngoài ra, thông tin về giấy phép kinh doanh của thương nhân. Hoặc quyết định thành lập của tổ chức phải được công bố rõ ràng trên trang chủ của website. Nếu sàn TMĐT có vốn nước ngoài, thì phải thực hiện thành lập công ty có vốn nước ngoài.
3. Hồ sơ xin Giấy phép hoạt động
Để tiến hành xin giấy phép sàn giao dịch, cần chuẩn bị những tài liệu sau:
– Đơn đăng ký cấp Giấy phép sàn giao dịch thương mại điện tử
– Bản sao có chứng thực Quyết định thành lập (đối với tổ chức). Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, chứng nhận đầu tư. Hoặc giấy phép đầu tư (đối với thương nhân).
– Quy chế quản lý hoạt động trên sàn giao dịch thương mại điện tử
– Hợp đồng dịch vụ hoặc thỏa thuận hợp tác giữa thương nhân. Tổ chức cung cấp dịch vụ sàn giao dịch thương mại điện tử với thương nhân. Tổ chức, cá nhân tham gia bán hàng hóa. Dịch vụ trên sàn giao dịch thương mại điện tử đó (mẫu hợp đồng/thỏa thuận)
– Đề án hoạt động sàn giao dịch thương mại điện tử
– Lý lịch (Giám đốc, Cán bộ trực tiếp thực hiện) có dán ảnh.
4. Thủ tục đăng ký website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử
Bước 1: Tiến hành đăng ký trực tuyến trên trang chủ Bộ Công Thương.
Về việc thiết lập website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử sau khi website đã được hoàn thiện. Với đầy đủ cấu trúc, tính năng và thông tin theo đề án cung cấp dịch vụ. Đã hoạt động tại địa chỉ tên miền được đăng ký. Và trước khi chính thức cung cấp dịch vụ đến người dùng.
Sau khi điền đầy đủ thông tin theo yêu cầu của Hệ thống. Thương nhân, tổ chức tiến hành gửi trực tuyến hồ sơ đăng ký theo mục 3 nêu trên cho Bộ Công Thương.
Bước 2: Thẩm định hồ sơ xin giấy phép sàn giao dịch thương mại điện tử
Khi nhận được hồ sơ đăng ký, Bộ Công Thương tiến hành kiểm tra hồ sơ. Và thông báo cho thương nhân, tổ chức gửi hồ sơ trong 03 ngày làm việc. Đề nghị bổ sung hồ sơ hoặc xác nhận hồ sơ đầy đủ, hợp lệ.
Sau khi nhận được thông báo xác nhận hồ sơ đầy đủ và hợp lệ. Thương nhân, tổ chức gửi về Bộ Công Thương hồ sơ xin cấp Giấy phép sàn giao dịch thương mại điện tử (bản giấy).
Bước 4: Cấp logo xác nhận sàn giao dịch thương mại điện tử đã đăng ký với Bộ Công Thương
Thông tin bao gồm: Tên đăng ký và tên giao dịch của thương nhân, tổ chức; Địa chỉ trụ sở; Điện thoại, địa chỉ thư điện tử; Địa chỉ tên miền của sàn giao dịch thương mại điện tử; Lĩnh vực kinh doanh.
Hy vọng bài viết đã giải đáp thắc mắc của bạn về vấn đề này.
1. Khái niệm Sàn giao dịch thương mại điện tử
Sàn giao dịch thương mại điện tử là website cho phép tổ chức, cá nhân không phải là chủ sở hữu website,nhưng được phép kinh doanh trên đó trên cơ sở có sự thỏa thuận những chủ sở hữu website và cá nhân, tổ chức về điều kiện tham gia và chi phí tham gia website thương mại điện tử (nếu có).
Ngoài ra, sàn giao dịch thương mại điện tử là một thị trường trực tuyến. Được thực hiện trên mạng internet. Người dùng tự mình tìm kiếm thông tin về thị trường và sản phẩm, tiến hành đàm phán tiền giao dịch. Để sàn giao dịch thương mại điện tử có thể hoạt động, thương nhân cần tiến hành thủ tục xin giấy phép sàn giao dịch thương mại điện tử. Vậy Thủ tục thành lập sàn giao dịch điện tử là gì? Dưới đây là những tư vấn của công ty luật chúng tôi.
Theo quy định, sàn giao dịch thương mại điện tử hoạt động hợp pháp phải xin Giấy phép tại Bộ Công thương.
2. Điều kiện thành lập sàn giao dịch thương mại điện tử
Thương nhân, tổ chức được thiết lập website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử. Quy định tại Mục 2, 3 và 4 Chương III Nghị định 52/2013:
Có tư cách pháp nhân. Có ngành nghề kinh doanh phù hợp với nội dung hoạt động website.
Có tên miền hợp lệ theo quy định.
Có quy chế hoạt động phù hợp với nội dung website.
Có mẫu hợp đồng cung cấp dịch vụ sàn giao dịch TMĐT với khách hàng.
Ngoài ra, thông tin về giấy phép kinh doanh của thương nhân. Hoặc quyết định thành lập của tổ chức phải được công bố rõ ràng trên trang chủ của website. Nếu sàn TMĐT có vốn nước ngoài, thì phải thực hiện thành lập công ty có vốn nước ngoài.
3. Hồ sơ xin Giấy phép hoạt động
Để tiến hành xin giấy phép sàn giao dịch, cần chuẩn bị những tài liệu sau:
– Đơn đăng ký cấp Giấy phép sàn giao dịch thương mại điện tử
– Bản sao có chứng thực Quyết định thành lập (đối với tổ chức). Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, chứng nhận đầu tư. Hoặc giấy phép đầu tư (đối với thương nhân).
– Quy chế quản lý hoạt động trên sàn giao dịch thương mại điện tử
– Hợp đồng dịch vụ hoặc thỏa thuận hợp tác giữa thương nhân. Tổ chức cung cấp dịch vụ sàn giao dịch thương mại điện tử với thương nhân. Tổ chức, cá nhân tham gia bán hàng hóa. Dịch vụ trên sàn giao dịch thương mại điện tử đó (mẫu hợp đồng/thỏa thuận)
– Đề án hoạt động sàn giao dịch thương mại điện tử
– Lý lịch (Giám đốc, Cán bộ trực tiếp thực hiện) có dán ảnh.
4. Thủ tục đăng ký website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử
Bước 1: Tiến hành đăng ký trực tuyến trên trang chủ Bộ Công Thương.
Về việc thiết lập website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử sau khi website đã được hoàn thiện. Với đầy đủ cấu trúc, tính năng và thông tin theo đề án cung cấp dịch vụ. Đã hoạt động tại địa chỉ tên miền được đăng ký. Và trước khi chính thức cung cấp dịch vụ đến người dùng.
Sau khi điền đầy đủ thông tin theo yêu cầu của Hệ thống. Thương nhân, tổ chức tiến hành gửi trực tuyến hồ sơ đăng ký theo mục 3 nêu trên cho Bộ Công Thương.
Bước 2: Thẩm định hồ sơ xin giấy phép sàn giao dịch thương mại điện tử
Khi nhận được hồ sơ đăng ký, Bộ Công Thương tiến hành kiểm tra hồ sơ. Và thông báo cho thương nhân, tổ chức gửi hồ sơ trong 03 ngày làm việc. Đề nghị bổ sung hồ sơ hoặc xác nhận hồ sơ đầy đủ, hợp lệ.
Sau khi nhận được thông báo xác nhận hồ sơ đầy đủ và hợp lệ. Thương nhân, tổ chức gửi về Bộ Công Thương hồ sơ xin cấp Giấy phép sàn giao dịch thương mại điện tử (bản giấy).
Bước 4: Cấp logo xác nhận sàn giao dịch thương mại điện tử đã đăng ký với Bộ Công Thương
Thông tin bao gồm: Tên đăng ký và tên giao dịch của thương nhân, tổ chức; Địa chỉ trụ sở; Điện thoại, địa chỉ thư điện tử; Địa chỉ tên miền của sàn giao dịch thương mại điện tử; Lĩnh vực kinh doanh.
Hy vọng bài viết đã giải đáp thắc mắc của bạn về vấn đề này.