congnghieppts
Thành viên
- Tham gia
- 26/8/2022
- Bài viết
- 0
Gấp, dán là một công đoạn quan trọng trong ngành công nghiệp in ấn hay sản xuất bao bì. Đặc biệt, đối với số lượng lớn thùng carton cần có sự hỗ trợ của máy dán thùng nhằm giúp công việc nhanh chóng và hiệu quả hơn.
Ưu điểm của máy dán thùng carton
Trong ngành công nghiệp in ấn và sản xuất bao bì, máy dán thùng carton không phải là một cái tên không lạ. Trên thực tế, sản phẩm ngày càng được ưa chuộng bởi nhiều ưu điểm vượt trội như:
Quy trình gấp dán thùng carton đúng chuẩn
Việc nắm rõ quy trình gấp – dán thùng carton sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về cách thức hoạt động cũng như tính năng của máy dán thùng carton. Quá trình này đúng chuẩn bao gồm các bước sau:
Trong quá trình sản xuất thùng carton, việc chọn giấy là bước đầu tiên đồng thời là bước vô cùng quan trọng bởi nó quyết định chất lượng của thành phẩm. Do đó, trước khi đặt hàng thùng carton, chúng ta cần xác định những thông tin: định lượng giấy là bao nhiêu, cao hay thấp (lưu ý, định lượng càng cao thì chất lượng và độ cứng sẽ càng tốt); giấy có bao nhiêu lớp? Các loại sóng giấy và việc kết hợp của các sóng như thế nào? Nguồn gốc và màu sắc của giấy là gì?
Riêng đối với lớp giấy mặt, chúng ta sẽ chọn định lượng giấy cao hơn so với các lớp giấy còn lại. Lý do là, đây là lớp giấy mặt, chịu tác động nhiều nhất khi sử dụng, cũng là lớp giấy để in ấn thông tin sản phẩm, doanh nghiệp. Do đó, vị trí này cần định lượng cao hơn so với các lớp giấy còn lại. Thông thường, định lượng của lớp giấy mặt là 125 gsm đến 175 gsm (gsm: gram trên mỗi mét vuông giấy). Đối với lớp giấy xeo tức giấy ruột bên trong thì định lượng thông thường là 105 gsm đến 170 gsm.
Bên cạnh định lượng, nguồn gốc xuất xứ của giấy cũng là điều đáng quan tâm. Người ta thường dùng giấy nhập khẩu cho lớp giấy mặt chất lượng của thùng carton còn lớp giấy ruột thì có thể sử dụng giấy trong nước để tiết kiệm chi phí.
Đây là bước thứ hai của quy trình sản xuất thùng carton. Định dạng và thông số của thùng còn được gọi là quy cách làm thùng. Cụ thể ở bước này, bạn sẽ cần lựa chọn:
Cắt giấy là bước tiếp theo của quy trình gấp – dán thùng carton. Giấy cắt theo quy cách yêu cầu của khách hàng để tạo thùng theo đúng kích thước mong muốn. Để cắt được đúng chuẩn, nhân viên kỹ thuật sẽ phải điều chỉnh các thông số trên máy xả giấy và máy chạp giấy. Sau đó, máy chạp giấy sẽ chạy ra những tấm giấy được cắt theo kích thước thùng carton mà khách hàng cần.
Quy trình gấp dán thùng carton đúng chuẩn
Khi những tấm giấy đúng kích thước của thùng carton, bước tiếp theo sẽ là đưa những thông tin mà bạn mong muốn lên mặt thùng. Tùy thuộc vào mức độ phức tạp của hình in cũng như số lượng thùng mà bạn có thể chọn in thủ công hay in máy. Việc in thông tin lên thùng giúp thông tin của doanh nghiệp tiếp cận với mọi người, truyền đi thông điệp về sản phẩm hay công ty.
Sau khi đã qua công đoạn in ấn, bước tiếp theo là đóng ghim hay dán keo. Đây là khâu cuối cùng để hoàn thiện một thùng carton. Sử dụng ghim hoặc keo (thùng theo lựa chọn của khách hàng) để gắn 2 đầu của mảnh giấy carton lại là tạo được thùng carton hoàn chỉnh. Máy đóng ghim và máy dán giấy sẽ làm nhiệm vụ hoàn thiện các tấm bìa trên thành những thùng carton theo hình khối yêu cầu.
Kiểm tra và chuẩn bị xuất hàng cũng là một bước không thể thiếu trong quy trình gấp – dán thùng carton. Ở bước này, bạn cũng cần rà soát lại các chi tiết in đã đúng yêu cầu chất lượng của khách hàng chưa. Nếu các bước đã hoàn tất, chỉ việc xếp thùng lại và lưu trữ vào kho sau đó sẽ vận chuyển và giao hàng cho khách hàng.
Chỉ cần gõ từ khóa “nơi bán máy dán thùng carton”, google sẽ nhanh chóng cho bạn nhiều kết quả tìm kiếm khác nhau. Tuy nhiên, không phải đâu cũng là địa chỉ cung cấp máy uy tín, chất lượng và khiến khách hàng hài lòng. Kinh nghiệm từ nhiều khách hàng cho thấy bạn nên lựa chọn những thương hiệu uy tín, có tên tuổi trên thị trường và được nhiều người đánh giá cao.
Hy vọng những thông tin mà bài viết cung cấp hữu ích với bạn. Nếu bạn cần tư vấn, báo giá hay có bất kỳ thắc mắc nào về máy dán thùng, vui lòng liên hệ PTS qua hotline: 0905675566 để được hỗ trợ sớm nhất.
Ưu điểm của máy dán thùng carton
Trong ngành công nghiệp in ấn và sản xuất bao bì, máy dán thùng carton không phải là một cái tên không lạ. Trên thực tế, sản phẩm ngày càng được ưa chuộng bởi nhiều ưu điểm vượt trội như:
- Chi phí đầu tư máy vừa phải, không quá mắc nhưng hiệu quả mang lại rất cao.
- Máy có tốc độ gấp, dán thùng carton cao gấp nhiều lần sao với một lao động chuyên nghiệp. Do đó, chủ doanh nghiệp có thể tiết kiệm thời gian, chi phí nhân công mà công suất vẫn được đảm bảo.
- Máy gấp và dán thùng chắc chắn, ngay thẳng, đảm bảo tính thẩm mỹ.
- Những loại máy gấp dán thùng carton còn có khả năng dễ dàng tích hợp cùng các máy dán nhãn, đóng gói, quấn đai và quấn màng trong dây chuyền.
Quy trình gấp dán thùng carton đúng chuẩn
Việc nắm rõ quy trình gấp – dán thùng carton sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về cách thức hoạt động cũng như tính năng của máy dán thùng carton. Quá trình này đúng chuẩn bao gồm các bước sau:
Bước 1: Chọn giấy tấm nguyên liệu
Trong quá trình sản xuất thùng carton, việc chọn giấy là bước đầu tiên đồng thời là bước vô cùng quan trọng bởi nó quyết định chất lượng của thành phẩm. Do đó, trước khi đặt hàng thùng carton, chúng ta cần xác định những thông tin: định lượng giấy là bao nhiêu, cao hay thấp (lưu ý, định lượng càng cao thì chất lượng và độ cứng sẽ càng tốt); giấy có bao nhiêu lớp? Các loại sóng giấy và việc kết hợp của các sóng như thế nào? Nguồn gốc và màu sắc của giấy là gì?
Riêng đối với lớp giấy mặt, chúng ta sẽ chọn định lượng giấy cao hơn so với các lớp giấy còn lại. Lý do là, đây là lớp giấy mặt, chịu tác động nhiều nhất khi sử dụng, cũng là lớp giấy để in ấn thông tin sản phẩm, doanh nghiệp. Do đó, vị trí này cần định lượng cao hơn so với các lớp giấy còn lại. Thông thường, định lượng của lớp giấy mặt là 125 gsm đến 175 gsm (gsm: gram trên mỗi mét vuông giấy). Đối với lớp giấy xeo tức giấy ruột bên trong thì định lượng thông thường là 105 gsm đến 170 gsm.
Bên cạnh định lượng, nguồn gốc xuất xứ của giấy cũng là điều đáng quan tâm. Người ta thường dùng giấy nhập khẩu cho lớp giấy mặt chất lượng của thùng carton còn lớp giấy ruột thì có thể sử dụng giấy trong nước để tiết kiệm chi phí.
Bước 2: Chọn quy cách đóng gói thùng carton
Đây là bước thứ hai của quy trình sản xuất thùng carton. Định dạng và thông số của thùng còn được gọi là quy cách làm thùng. Cụ thể ở bước này, bạn sẽ cần lựa chọn:
- Lựa chọn loại thùng carton cần làm: hai loại giấy phổ biến được sử dụng sản xuất thùng carton là giấy carton 5 lớp và giấy carton 3 lớp. Tiếp theo là đến các dạng thùng: thùng A1, thùng bế, thùng nắp chồm, thùng mở hông, thùng âm dương,… Mỗi dạng thùng có cách thức làm cùng thông số khác nhau, quy tắc và cách thức triển khai cũng khác nhau. Về điểm này bạn cần tìm hiểu rõ để lựa chọn.
- Lựa chọn kích cỡ thùng carton: mỗi kích thước sẽ phù hợp với một loại sản phẩm hàng hóa khác nhau. Ví dụ, các sản phẩm nội thất cần được đựng trong thùng carton có kích cỡ lớn do có chiều dài, độ nặng cao. Tùy vào mục đích đóng hàng cũng như mặt hàng chứa bên trong mà bạn lựa chọn kích thước thùng carton phù hợp nhất.
- Lựa chọn cách thức làm thùng carton: thùng carton liền tấm hay thùng carton ghép 2 mảnh? Mỗi loại có cách thức làm khác nhau Quy cách làm thùng gần như tương tự nhưng thùng carton 2 mảnh cầu kỳ hơn, tốn kém thêm phần nối ghép, đính ghim và độ chắc chắn.
Bước 3: Cắt giấy
Cắt giấy là bước tiếp theo của quy trình gấp – dán thùng carton. Giấy cắt theo quy cách yêu cầu của khách hàng để tạo thùng theo đúng kích thước mong muốn. Để cắt được đúng chuẩn, nhân viên kỹ thuật sẽ phải điều chỉnh các thông số trên máy xả giấy và máy chạp giấy. Sau đó, máy chạp giấy sẽ chạy ra những tấm giấy được cắt theo kích thước thùng carton mà khách hàng cần.
Bước 4: In ấn thùng carton
Khi những tấm giấy đúng kích thước của thùng carton, bước tiếp theo sẽ là đưa những thông tin mà bạn mong muốn lên mặt thùng. Tùy thuộc vào mức độ phức tạp của hình in cũng như số lượng thùng mà bạn có thể chọn in thủ công hay in máy. Việc in thông tin lên thùng giúp thông tin của doanh nghiệp tiếp cận với mọi người, truyền đi thông điệp về sản phẩm hay công ty.
Bước 5: Đóng ghim và dán keo
Sau khi đã qua công đoạn in ấn, bước tiếp theo là đóng ghim hay dán keo. Đây là khâu cuối cùng để hoàn thiện một thùng carton. Sử dụng ghim hoặc keo (thùng theo lựa chọn của khách hàng) để gắn 2 đầu của mảnh giấy carton lại là tạo được thùng carton hoàn chỉnh. Máy đóng ghim và máy dán giấy sẽ làm nhiệm vụ hoàn thiện các tấm bìa trên thành những thùng carton theo hình khối yêu cầu.
Bước 6: Kiểm tra và chuẩn bị xuất hàng
Kiểm tra và chuẩn bị xuất hàng cũng là một bước không thể thiếu trong quy trình gấp – dán thùng carton. Ở bước này, bạn cũng cần rà soát lại các chi tiết in đã đúng yêu cầu chất lượng của khách hàng chưa. Nếu các bước đã hoàn tất, chỉ việc xếp thùng lại và lưu trữ vào kho sau đó sẽ vận chuyển và giao hàng cho khách hàng.
Địa điểm bán máy dán thùng carton uy tín, chất lượng, giá rẻ
Chỉ cần gõ từ khóa “nơi bán máy dán thùng carton”, google sẽ nhanh chóng cho bạn nhiều kết quả tìm kiếm khác nhau. Tuy nhiên, không phải đâu cũng là địa chỉ cung cấp máy uy tín, chất lượng và khiến khách hàng hài lòng. Kinh nghiệm từ nhiều khách hàng cho thấy bạn nên lựa chọn những thương hiệu uy tín, có tên tuổi trên thị trường và được nhiều người đánh giá cao.
Hy vọng những thông tin mà bài viết cung cấp hữu ích với bạn. Nếu bạn cần tư vấn, báo giá hay có bất kỳ thắc mắc nào về máy dán thùng, vui lòng liên hệ PTS qua hotline: 0905675566 để được hỗ trợ sớm nhất.