quan niệm này đúng ở chỗ đây là quan hệ giữa người có của kẻ có công, nhưng nói máy móc sinh ra giá trị thặng dư và nhà TB không bóc lột người công nhân làm thuê là sai, người công nhân điều khiển phương tiện máy móc để sản xuất ra sản phẩm, tức là người công nhân đã sử dụng sức lao động của mình tác động trực tiếp lên dây chuyền công nghệ để nó hoạt động, suy ra giá trị thặng dư là do người công nhân làm ra ,nhưng ở đây sức lao động đã được giảm bớt 1 phần nhờ máy móc, chứ không phải máy móc tự sản xuất ra sản phẩm mà không nhờ đến người công nhân, và chuyện nhà TB có bóc lọt người công nhân hay không ? không phụ thuộc vào việc sản xuất sản phẩm bằng máy móc hay bằng chân tay. mà phụ thuộc vào chất lượng công việc nhiều hay ít, thời gian làm việc có vượt 8h / ngày hay không,lương công nhân có xứng đáng với sức lao động mà họ bỏ ra hay không nữa? nếu công việc trong ngày nhiều kéo theo thời gian vượt 8h /ngày và lương thấp thì đó được xem là bóc lột, nhưng nếu công việc ít lương bình thường hay thấp thì không xem đó là bóc lọt...