Lựa chọn giá phù hợp để đầu tư điện mặt trời áp mái

heveda

Công ty TNHH Heveda
Tham gia
13/7/2018
Bài viết
0
Vì sao nên cân nhắc lựa chọn giá phù hợp khi đầu tư điện năng lượng mặt trời áp mái cho gia đình?
Việc cân nhắc lựa chọn giá phù hợp khi đầu tư điện năng lượng mặt trời áp mái cho gia đình là vấn đề rất quan trọng. Quá trình này không những giúp gia chủ lắp đặt tiết kiệm được chi phí lắp điện mặt trời áp mái, thời gian đầu tư, và cả việc tối ưu hệ thống.
29_3BacLieu.jpg

Do mức tiêu thụ điện năng ngày càng tăng cao, nhiều gia đình có nhu cầu lắp đặt hệ thống điện mặt trời để góp phần tiết kiệm điện. Tuy nhiên, nhiều người tiêu dùng vẫn chưa biết rõ về hết về vấn đề chi phí đầu tư điện mặt trời ra sao. Khiến quá trình tìm hiểu loại mô hình điện năng này gặp nhiều rắc rối.

Cân nhắc lựa chọn giải pháp phù hợp khi đầu tư điện năng lượng mặt trời?
Hiện trên thị trường, có 2 giải pháp cơ bản để lắp đặt hệ thống điện mặt trời áp mái:

  • Giải pháp điện mặt trời nối lưới: nối trực tiếp vào lưới điện và có thể bán điện dư lại cho công ty điện lực quốc gia.
  • Giải pháp điện năng lượng mặt trời Hybrid: dành cho khách hàng muốn sử dụng điện ngay cả khi bị mất điện lưới quốc gia do có thêm bộ sạc ắc quy dự trữ. Lượng điện dư thừa không dùng đến sẽ được bán lại cho công ty điện lực.
Tùy theo nhu cầu sử dụng cũng như khả năng tài chính, mà các hộ gia đình sẽ lựa chọn giải pháp để lắp đặt phù hợp với chi phí lắp điện mặt trời áp mái. Vấn đề tiết kiệm chi phí phụ thuộc vào nhu cầu, khu vực sinh sống cũng như diện tích của mái nhà khi triển khai lắp đặt hệ thống điện mặt trời áp mái.

Vì sao nên cân nhắc lựa chọn giá phù hợp khi đầu tư điện mặt trời?
Trên thực tế, mỗi giải pháp điện năng sẽ có mức giá đầu tư ban đầu khác nhau. Do đó, cần phải cân nhắc lựa chọn phù hợp loại hệ thống tối ưu nhất. Để có thể tiết kiệm được chi phí và nâng cao lợi ích trong quá trình sử dụng.

Tuy vậy, giá thành của hệ thống điện mặt trời cũng liên quan đến nhiều vấn đề khác:

  • Giá thành có thể ảnh hưởng đến hiệu suất của hệ thống về lâu dài. Nếu giá thấp quá, chắc chắn chất lượng thiết bị không đạt chuẩn. Hệ thống sẽ có nguy cơ gặp trục trặc trong quá trình sử dụng, gây mất chi phí sửa chữa, thay thế thiết bị.
  • Mức giá tốt phải đi kèm uy tín của đối tác cung cấp dịch vụ. Đã có nhiều khách hàng chọn nơi lắp đặt hệ thống điện với giá thấp nhất. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, sau 1 thời gian sử dụng ngắn, hệ thống bị hư hỏng nhưng lại không thể tìm thấy nhà cung cấp để liên hệ bảo hành.
  • Ở một số nhà cung cấp điện mặt trời thiếu uy tín, mức giá có thể rẻ hơn vài triệu/1kwp (thậm chí còn bằng giá với những cơ sở, công ty uy tín). Do đó, người dùng cũng nên lưu ý về vấn đề chọn lựa đối tác cung cấp hệ thống điện mặt trời.
Mức giá hệ thống điện mặt trời như thế nào là tốt nhất?
Hiện tại, chi phí đầu tư điện mặt trời áp mái tốt nhất ở khoảng 16-20tr/kwp. Mức giá có thay đổi, còn tuỳ thuộc vào các vấn đề: khối lượng kwp lắp đặt, điều kiện lắp đặt, thiết bị lựa chọn, vị trí địa lý và chi phí phụ…

Trên thực tế, tuỳ diện tích lắp đặt hệ thống điện mặt trời mà có thể tính toán số tiền đầu tư chính xác nhất. Do đó, người dùng nếu có nhu cầu, cần liên hệ với nhà cung cấp để nhận được số liệu đúng và đủ theo nhu cầu sử dụng.

Nên khảo sát tình hình sử dụng điện trước lắp đặt

Theo các chuyên gia, mức sử dụng điện hàng ngày sẽ quyết định người dùng có nên đầu tư hệ thống điện mặt trời hay không - hoặc đầu tư bao nhiêu cho phù hợp. Thông thường, các gia đình có mức sử dụng điện cao mới nên cân nhắc việc trang bị hệ thống.

  • Hệ thống điện mặt trời tối ưu và tiết kiệm nhất, cần lắp đặt tối thiểu 3kwp. Nếu lắp đặt thấp hơn, sẽ dẫn đến vấn đề lãng phí.
  • Ngoài ra, nếu trang bị hệ thống lớn quá sẽ lãng phí, còn quy mô quá nhỏ lại không đủ lượng điện dùng trong sinh hoạt.
Nếu gia đình chủ yếu dùng điện vào ban đêm cho máy lạnh, máy giặt, đèn chiếu sáng… thì nên đầu tư hệ thống có trang bị ắc-quy lưu trữ. Còn nếu dùng điện nhiều vào ban ngày, thì chỉ cần trang bị hệ thống điện mặt trời hoà lưới (không lưu trữ) để tiết kiệm khoản chi phí đầu tư.

Về cơ bản, dựa vào chỉ số điện tiêu thụ hàng tháng trong hóa đơn. Các hộ gia đình cũng có thể tự tính sơ bộ được mình có cần đầu tư hệ thống điện mặt trời hay không. Tuy nhiên, để nhận được con số về chi phí đầu tư chính xác cần phải khảo sát thực tế.

Qua mức giá mà nhà cung cấp đưa ra, khách hàng có thể cân nhắc được loại giá nào là phù hợp với gia đình mình. Đồng thời, dựa vào đó mà đánh giá chất lượng dịch vụ, khả năng và sự chuyên nghiệp của nhà cung cấp hệ thống điện mặt trời.


 
Vì sao nên cân nhắc lựa chọn giá phù hợp khi đầu tư điện năng lượng mặt trời áp mái cho gia đình?
Việc cân nhắc lựa chọn giá phù hợp khi đầu tư điện năng lượng mặt trời áp mái cho gia đình là vấn đề rất quan trọng. Quá trình này không những giúp gia chủ lắp đặt tiết kiệm được chi phí lắp điện mặt trời áp mái, thời gian đầu tư, và cả việc tối ưu hệ thống.

Do mức tiêu thụ điện năng ngày càng tăng cao, nhiều gia đình có nhu cầu lắp đặt hệ thống điện mặt trời để góp phần tiết kiệm điện. Tuy nhiên, nhiều người tiêu dùng vẫn chưa biết rõ về hết về vấn đề chi phí đầu tư điện mặt trời ra sao. Khiến quá trình tìm hiểu loại mô hình điện năng này gặp nhiều rắc rối.

Cân nhắc lựa chọn giải pháp phù hợp khi đầu tư điện năng lượng mặt trời?
Hiện trên thị trường, có 2 giải pháp cơ bản để lắp đặt hệ thống điện mặt trời áp mái:

  • Giải pháp điện mặt trời nối lưới: nối trực tiếp vào lưới điện và có thể bán điện dư lại cho công ty điện lực quốc gia.
  • Giải pháp điện năng lượng mặt trời Hybrid: dành cho khách hàng muốn sử dụng điện ngay cả khi bị mất điện lưới quốc gia do có thêm bộ sạc ắc quy dự trữ. Lượng điện dư thừa không dùng đến sẽ được bán lại cho công ty điện lực.
Tùy theo nhu cầu sử dụng cũng như khả năng tài chính, mà các hộ gia đình sẽ lựa chọn giải pháp để lắp đặt phù hợp với chi phí lắp điện mặt trời áp mái. Vấn đề tiết kiệm chi phí phụ thuộc vào nhu cầu, khu vực sinh sống cũng như diện tích của mái nhà khi triển khai lắp đặt hệ thống điện mặt trời áp mái.

Vì sao nên cân nhắc lựa chọn giá phù hợp khi đầu tư điện mặt trời?
Trên thực tế, mỗi giải pháp điện năng sẽ có mức giá đầu tư ban đầu khác nhau. Do đó, cần phải cân nhắc lựa chọn phù hợp loại hệ thống tối ưu nhất. Để có thể tiết kiệm được chi phí và nâng cao lợi ích trong quá trình sử dụng.

Tuy vậy, giá thành của hệ thống điện mặt trời cũng liên quan đến nhiều vấn đề khác:

  • Giá thành có thể ảnh hưởng đến hiệu suất của hệ thống về lâu dài. Nếu giá thấp quá, chắc chắn chất lượng thiết bị không đạt chuẩn. Hệ thống sẽ có nguy cơ gặp trục trặc trong quá trình sử dụng, gây mất chi phí sửa chữa, thay thế thiết bị.
  • Mức giá tốt phải đi kèm uy tín của đối tác cung cấp dịch vụ. Đã có nhiều khách hàng chọn nơi lắp đặt hệ thống điện với giá thấp nhất. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, sau 1 thời gian sử dụng ngắn, hệ thống bị hư hỏng nhưng lại không thể tìm thấy nhà cung cấp để liên hệ bảo hành.
  • Ở một số nhà cung cấp điện mặt trời thiếu uy tín, mức giá có thể rẻ hơn vài triệu/1kwp (thậm chí còn bằng giá với những cơ sở, công ty uy tín). Do đó, người dùng cũng nên lưu ý về vấn đề chọn lựa đối tác cung cấp hệ thống điện mặt trời.
Mức giá hệ thống điện mặt trời như thế nào là tốt nhất?
Hiện tại, chi phí đầu tư điện mặt trời áp mái tốt nhất ở khoảng 16-20tr/kwp. Mức giá có thay đổi, còn tuỳ thuộc vào các vấn đề: khối lượng kwp lắp đặt, điều kiện lắp đặt, thiết bị lựa chọn, vị trí địa lý và chi phí phụ…

Trên thực tế, tuỳ diện tích lắp đặt hệ thống điện mặt trời mà có thể tính toán số tiền đầu tư chính xác nhất. Do đó, người dùng nếu có nhu cầu, cần liên hệ với nhà cung cấp để nhận được số liệu đúng và đủ theo nhu cầu sử dụng.

Nên khảo sát tình hình sử dụng điện trước lắp đặt

Theo các chuyên gia, mức sử dụng điện hàng ngày sẽ quyết định người dùng có nên đầu tư hệ thống điện mặt trời hay không - hoặc đầu tư bao nhiêu cho phù hợp. Thông thường, các gia đình có mức sử dụng điện cao mới nên cân nhắc việc trang bị hệ thống.

  • Hệ thống điện mặt trời tối ưu và tiết kiệm nhất, cần lắp đặt tối thiểu 3kwp. Nếu lắp đặt thấp hơn, sẽ dẫn đến vấn đề lãng phí.
  • Ngoài ra, nếu trang bị hệ thống lớn quá sẽ lãng phí, còn quy mô quá nhỏ lại không đủ lượng điện dùng trong sinh hoạt.
Nếu gia đình chủ yếu dùng điện vào ban đêm cho máy lạnh, máy giặt, đèn chiếu sáng… thì nên đầu tư hệ thống có trang bị ắc-quy lưu trữ. Còn nếu dùng điện nhiều vào ban ngày, thì chỉ cần trang bị hệ thống điện mặt trời hoà lưới (không lưu trữ) để tiết kiệm khoản chi phí đầu tư.

Về cơ bản, dựa vào chỉ số điện tiêu thụ hàng tháng trong hóa đơn. Các hộ gia đình cũng có thể tự tính sơ bộ được mình có cần đầu tư hệ thống điện mặt trời hay không. Tuy nhiên, để nhận được con số về chi phí đầu tư chính xác cần phải khảo sát thực tế.

Qua mức giá mà nhà cung cấp đưa ra, khách hàng có thể cân nhắc được loại giá nào là phù hợp với gia đình mình. Đồng thời, dựa vào đó mà đánh giá chất lượng dịch vụ, khả năng và sự chuyên nghiệp của nhà cung cấp hệ thống điện mặt trời.

BTV: Xuân Hương


 
×
Quay lại
Top Bottom