nguyetnhanhi
Thành viên
- Tham gia
- 21/1/2019
- Bài viết
- 0
Biển quảng cáo Pano tấm lớn thường được biết đến dưới các cái tên khác là pano hay billboard quảng cáo. Loại biển này có kích thước lớn, dưới 80m² (kích thước pano quảng cáo trong đô thị) đến 250m² (billboard trên đường cao tốc, đường quốc lộ, quảng cáo ngoài trời). Tuy nhiên quy định kích thước biển quảng cáo ở từng khu vực, địa điểm thực hiện cụ thể sẽ có sự điều chỉnh, thay đổi để phù hợp với mỹ quan đô thị.
Dưới đây, Bí Ẩn Việt sẽ cung cấp tới bạn đọc về kích thước bảng hiệu ngoài trời cả trong và ngoài đô thị để doanh nghiệp có cái nhìn bao quát nhất, thực hiện có hiệu quả và tránh những vi phạm sai phạm về kích thước bảng hiệu có khi sử dụng phương tiện truyền thông hiệu quả này. Biển quảng cáo Pano tấm lớn
Quy định về kích thước biển quảng cáo ngoài đô thị
Kích thước biển quảng cáo tấm lớn (đa số là kích thước billboard có cột) đã được quy định rõ trong Thông tư 19/2013/TT-BXD như sau: Biển quảng cáo Pano tấm lớn
1 – Trên các tuyến đường ngoài đô thị được phép lắp đặt bảng quảng cáo tấm lớn có kiểu dáng phù hợp (một mặt hoặc nhiều mặt) và tuân theo các quy định
Quy định diện tích biển quảng cáo trong đô thị
1 – Hai bên các tuyến đường đô thị, cầu vượt/đường hầm dành cho người đi bộ, trong các công viên, trên dải phân cách của đường đô thị được phép lắp đặt bảng quảng cáo tấm nhỏ và phải tuân theo các quy định sau: Biển quảng cáo Pano tấm lớn
a) Hai bên các tuyến đường đô thị:
Hình thức: bảng quảng cáo đứng độc lập;
Vị trí: tính từ mép đường đến cạnh gần đường nhất của bảng tối thiểu là 5,0 m;
Chiều cao tối thiểu 5,0 m; chiều cao tối đa 10 m tính từ mặt đường đến mép dưới của bảng quảng cáo;
Hai bảng quảng cáo liền kề trên cùng tuyến đường phải đảm bảo khoảng cách tối thiểu là 100 m theo chiều dọc tuyến đường.
b) Tại cầu vượt/đường hầm dành cho người đi bộ:
Hình thức: treo, gắn trên tường, lan can cầu vượt/đường hầm dành cho người đi bộ;
Vị trí: mặt phía trong cầu vượt/ đường hầm dành cho người đi bộ. Biển quảng cáo Pano tấm lớn
c) Trong các công viên:
Hình thức: bảng quảng cáo đứng độc lập;
Vị trí: trong khuôn viên của công viên;
Chiều cao tối thiểu 5,0 m; chiều cao tối đa 10 m tính từ mặt đường đến mép dưới của bảng quảng cáo.
Dưới đây, Bí Ẩn Việt sẽ cung cấp tới bạn đọc về kích thước bảng hiệu ngoài trời cả trong và ngoài đô thị để doanh nghiệp có cái nhìn bao quát nhất, thực hiện có hiệu quả và tránh những vi phạm sai phạm về kích thước bảng hiệu có khi sử dụng phương tiện truyền thông hiệu quả này. Biển quảng cáo Pano tấm lớn
Quy định về kích thước biển quảng cáo ngoài đô thị
Kích thước biển quảng cáo tấm lớn (đa số là kích thước billboard có cột) đã được quy định rõ trong Thông tư 19/2013/TT-BXD như sau: Biển quảng cáo Pano tấm lớn
1 – Trên các tuyến đường ngoài đô thị được phép lắp đặt bảng quảng cáo tấm lớn có kiểu dáng phù hợp (một mặt hoặc nhiều mặt) và tuân theo các quy định
Quy định diện tích biển quảng cáo trong đô thị
1 – Hai bên các tuyến đường đô thị, cầu vượt/đường hầm dành cho người đi bộ, trong các công viên, trên dải phân cách của đường đô thị được phép lắp đặt bảng quảng cáo tấm nhỏ và phải tuân theo các quy định sau: Biển quảng cáo Pano tấm lớn
a) Hai bên các tuyến đường đô thị:
Hình thức: bảng quảng cáo đứng độc lập;
Vị trí: tính từ mép đường đến cạnh gần đường nhất của bảng tối thiểu là 5,0 m;
Chiều cao tối thiểu 5,0 m; chiều cao tối đa 10 m tính từ mặt đường đến mép dưới của bảng quảng cáo;
Hai bảng quảng cáo liền kề trên cùng tuyến đường phải đảm bảo khoảng cách tối thiểu là 100 m theo chiều dọc tuyến đường.
b) Tại cầu vượt/đường hầm dành cho người đi bộ:
Hình thức: treo, gắn trên tường, lan can cầu vượt/đường hầm dành cho người đi bộ;
Vị trí: mặt phía trong cầu vượt/ đường hầm dành cho người đi bộ. Biển quảng cáo Pano tấm lớn
c) Trong các công viên:
Hình thức: bảng quảng cáo đứng độc lập;
Vị trí: trong khuôn viên của công viên;
Chiều cao tối thiểu 5,0 m; chiều cao tối đa 10 m tính từ mặt đường đến mép dưới của bảng quảng cáo.