Phân tập ( diversity) là phương pháp dùng để nâng cao độ tin cậy của việc truyền tín hiệu. Kỹ thuật phân tập này thực hiện bằng việc truyền một tín hiệu giống nhau trên nhiều kênh truyền khác nhau tại đầu phát. Tại đầu thu có thể chọn hoặc kết hợp nhiều tín hiệu để có tín hiệu tốt nhất. Hay nói cách khác là kỹ thuật phân tập giúp phía thu (MS hoặc BTS) cải thiện chất lượng tín hiệu bị suy giảm trong quá trình truyền. Lợi dụng việc truyền trên nhiều kênh mà ta có độ lợi phân tập, thường đo bằng dB.
Phân loại Các kỹ thuật phân tập
Theo kĩ thuật có 3 loại phân tập trong viễn thông sau:
Các kỹ thuật phân tập phát
Một số kỹ thuật phân tập phát của phân tập trong viễn thông :
Phân tập tần số ( Frequency Diversity)
Phân tập tần số là kĩ thuật dùng hai hoặc nhiều kênh tần số sóng vô tuyến để truyền tín hiệu. Tức cùng một tín hiệu được phát trên hai kênh tần số khác nhau đến anten thu. khi đó tín hiệu nào tốt hơn thì đầu thu lấy tín hiệu đó.
Nhược điểm: của phương pháp phân tập tần số là sự tiêu tốn phổ tần. Ngoài ra do các nhánh phân tập có tần số khác nhau nên cần sử dụng một máy thu phát cao tần riêng.
Phân tập thời gian
Là kĩ thuật cơ bản, dùng những khe thời gian để truyền tín hiệu ban đầu.
Khoảng thời gian để các tín hiệu fading không tương quan tại máy thu tối thiểu là thời gian đồng bộ của kênh truyền.
Nhược điểm: Phương pháp phân tập thời gian làm suy giảm hiệu suất băng tần vì cần thời gian để xử lý tín hiệu
Phân tập không gian
Kỹ thuật phân tập không gian sử dụng nhiều anten độc lập để truyền tín hiệu tới đầu thu. Khoảng cách yêu cầu thay đổi tùy theo độ cao anten, môi trường truyền và tần số.
Ưu điểm của phương pháp phân tập không gian là không làm suy giảm hiệu suất băng tần. không tiêu tốn phổ tần số, dễ sử dụng và sử dụng được nhiều nhánh phân tập.
Các kỹ thuật phân tập viễn thông
Một số kỹ thuật phân tập trong viễn thông cơ bản:
1. Kỹ thuật SC (Selection Combiner)
2. Kỹ thuật TC (Threshold Combiner)
3. Kỹ thuật MRC ( Maximum Ratio Combiner)
Xem thêm: Bài viết chi tiết các kỹ thuật phân tập trong viễn thông. Các bạn tham khảo thêm tại đây: doluongtudong.com/ky-thuat-phan-tap-trong-vien-thong/
Bài viết hay: Công nghệ LPWAN là gì ? Xu hướng công nghệ dùng trong IoT.
Tham khảo bài viết ở đây: doluongtudong.com/cong-nghe-lpwan-la-gi/
Phân loại Các kỹ thuật phân tập
Theo kĩ thuật có 3 loại phân tập trong viễn thông sau:
- Phân tập tần số.
- Phân tập thời gian.
- Phân tập không gian.
- Phân tập phát.
- Phân tập thu.
Các kỹ thuật phân tập phát
Một số kỹ thuật phân tập phát của phân tập trong viễn thông :
Phân tập tần số ( Frequency Diversity)
Phân tập tần số là kĩ thuật dùng hai hoặc nhiều kênh tần số sóng vô tuyến để truyền tín hiệu. Tức cùng một tín hiệu được phát trên hai kênh tần số khác nhau đến anten thu. khi đó tín hiệu nào tốt hơn thì đầu thu lấy tín hiệu đó.
Nhược điểm: của phương pháp phân tập tần số là sự tiêu tốn phổ tần. Ngoài ra do các nhánh phân tập có tần số khác nhau nên cần sử dụng một máy thu phát cao tần riêng.
Phân tập thời gian
Là kĩ thuật cơ bản, dùng những khe thời gian để truyền tín hiệu ban đầu.
Khoảng thời gian để các tín hiệu fading không tương quan tại máy thu tối thiểu là thời gian đồng bộ của kênh truyền.
Nhược điểm: Phương pháp phân tập thời gian làm suy giảm hiệu suất băng tần vì cần thời gian để xử lý tín hiệu
Phân tập không gian
Kỹ thuật phân tập không gian sử dụng nhiều anten độc lập để truyền tín hiệu tới đầu thu. Khoảng cách yêu cầu thay đổi tùy theo độ cao anten, môi trường truyền và tần số.
Ưu điểm của phương pháp phân tập không gian là không làm suy giảm hiệu suất băng tần. không tiêu tốn phổ tần số, dễ sử dụng và sử dụng được nhiều nhánh phân tập.
Các kỹ thuật phân tập viễn thông
Một số kỹ thuật phân tập trong viễn thông cơ bản:
1. Kỹ thuật SC (Selection Combiner)
2. Kỹ thuật TC (Threshold Combiner)
3. Kỹ thuật MRC ( Maximum Ratio Combiner)
Xem thêm: Bài viết chi tiết các kỹ thuật phân tập trong viễn thông. Các bạn tham khảo thêm tại đây: doluongtudong.com/ky-thuat-phan-tap-trong-vien-thong/
Bài viết hay: Công nghệ LPWAN là gì ? Xu hướng công nghệ dùng trong IoT.
Tham khảo bài viết ở đây: doluongtudong.com/cong-nghe-lpwan-la-gi/