Kinh tế là cái khỉ gì ?

dạ vâng đúng như bác nói, nếu như bàn về 2 chữ "Kinh tế" thì nó chung chung quá, và thực thế cụm từ "làm kinh tế" là nói chung cho tất cả các ngành nghề: những người học kinh tế, học kĩ thuật, học ngôn ngữ, học nhân văn.... đều có thể làm kinh tế đúng không ạ

cái mình muốn đề cập tới đó là "vai trò của những ngành thuộc khối ngành kinh tế được đào tạo ở bậc ĐH - CĐ trong xã hội hiện nay "

Không biết chia thế này có đúng không, khối ngành kinh tế gồm 1 số ngành tiêu biểu sau (kể ra hết thì chắc tới sáng): Quản trị kinh doanh, Xuất nhập khẩu - Ngoại thương, Kế toán - Kiểm toán, Marketing, Tài chính - Ngân hàng, Bảo hiểm và những ngành nhỏ khác
 
Thứ 2, mục đích đặt tiêu đề như thế là 1 cách để thể hiện sự quan tâm
Bạn nói câu này rõ rằng là ko chịu nhận sai rồi. cái tiêu đề đúng là bạn hơi xúc phạm ngành kinh tế đó. rõ ràng nó có vẻ hơi khinh thường. trong xh này ko có ngành nào quan trọng hơn nganh nào. tất cả đều phụ thuộc vào nhau như những cái mắt xích. vi thời buổi bây h` là nề kinh tế sx "hàng hóa" chứ ko phải "tự cung tự cấp".
p/s: mình ko phải sv ngành kinh tế nhá. :KSV@01:


Theo mình biết thì kinh tế là tổng thể quá trình sản xuất vật chất và các quan hệ sản xuất của con người. nhằm đáp ứng nhu cầu trực tiếp hoặc gián tiếp của con người.


Còn bạn kia nói chủ top là thiếu học cũng ko đúng. ko nên như thế. Đã ai nghe câu: " Đừng bh` chỉ trích người khác vì.... " chưa? câu nói rất nổi tiếng đó.








 
Mình cũng là sinh viên kinh tế đây.
Công nhận là học kinh tế mà mình cũng chưa từng hỏi kinh tế là cái gì?
Học rồi, trải nghiệm rồi thì mình thấy kinh tế có rất nhiều áp lực và tính cạnh tranh. Đó cũng là đặc điểm của sinh viên kinh tế.
 
Mình cũng là sinh viên kinh tế đây.
Công nhận là học kinh tế mà mình cũng chưa từng hỏi kinh tế là cái gì?
Học rồi, trải nghiệm rồi thì mình thấy kinh tế có rất nhiều áp lực và tính cạnh tranh. Đó cũng là đặc điểm của sinh viên kinh tế.
kinh tế theo bạn hiểu rất là hẹp cũng giống như chúng ta thường dùng từ" ngành kinh tế" cũng dùng với ngĩa hẹp. nó đã thành thói quen.
bạn nói đặc điểm của sv kinh tế là áp lực và cạnh tranh á? nhầm rồi, đó là sau này bạn đi làm thôi. chứ học đh thì sv kinh tế nhàn nhìu. áp lực vất vả phải kể tới Y, các ngành kĩ thuật. tiêu biểu là Y hn, BK... như mình thấy hv ngân hàng tuần học 3 buổi thì áp lực nhìu lắm nhỉ? hehe.


mà còn nhìu từ chúng ta ko gt đc nhưng dùng thường xuyên lắm vd như: chính trị, pháp luật, nhà nc', văn hóa, xã hội, thành công, mục đích, nguyên cớ, lí luận, chế tài, đảng, đoàn.... ui nhìu lắm. ban thử đat câu hỏi vs mấy từ kia và kèm theo chữ là gì xem trả lời đc bn câu? :))


Tớ học luật mà học mấy cái phạm trù này cứ như mình đang học lại tiếng việt ý :KSV@04:
 
Đúng rồi đó bạn akin01:KSV@18:, thực tế khi làm trong các lĩnh vực thuộc phạm trù kinh tế thì không nhất thiết chúng ta phải học về các ngành thuộc khối ngành kinh tế. Nhưng như vậy không có nghĩa là các trường đại học ( các trường dạy về “ kinh tế “ ) của chúng ta đang làm chuyện vô ích. Tôi không biết bạn có phải là sinh viên ngành kinh tế hay không nhưng bạn có đồng ý với tôi “ kinh tế “ là một phạm trù có lien quan đến nhiều lĩnh vực trong cuộc sống này và nó có một hấp lực không thể phủ nhận đối với những bạn trẻ sống có lý tưởng, có khát khao làm giàu chính đáng để sau này còn giúp ích cho mọi người, cho cộng đồng xã hội, và trên hết là khẳng định được cái tôi của chình bản thân mình.
Thực tế thì, sinh viên thuộc các ngành kinh tế sau khi ra trường luôn chiếm một tỷ trong cao trong các bảng thong kê về tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi 18 – 25, đây là một thực trạng đáng báo động. Nó không chỉ thể hiện sự yếu kém về khả năng cạnh tranh của mỗi sinh viên ngành kinh tế mà còn chứng tỏ chất lượng của nền giáo dục ĐH – CĐ hiện nay chưa đáp ứng được nhu cầu của xã hội.. Có một thực tế xảy ra đó là lượng việc làm không thiếu và số người cần việc làm nến không phải nói là quá nhiều, nhưng số người có trình độ chuyên môn và các kỹ năng cần thiết khác để đáp ứng yêu cầu của công việc lại không có nhiều.
Cón về vấn đề mà bạn hỏi: "vai trò của những ngành thuộc khối ngành kinh tế được đào tạo ở bậc ĐH - CĐ trong xã hội hiện nay " thì đây là một vấn đề vĩ mô. Không thể chỉ trong một vài trang văn bản mà kiến giải triệt để vấn đề được. Nhưng tôi có thể khái quát vai trò của những ngành thuộc khối ngành kinh tế được đào tạo ở bậc đại học – cao đẳng hiện nay là để đảm bảo nguồn nhân lực có chất lượng, và những sinh viên được đào tạo trong môi trường này sau đó sẽ được phân vào những khâu trong “ guồng máy kinh tế - xã hội “ của chúng ta, trong đó có các bộ phận như: tài chính ngân hàng ( tài chính doanh nghiệp, tài chính nhà nươc), kế toán - kiểm toán, các bộ phận quản lý chuyên biệt….Song như trên đã nói , chương trình giáo dục ĐH – CĐ của nước ta chưa đáp ứng được nhu cầu của của xã hội, tức là nó chưa thực hiện được vai trò của nó như lý thuyết đã đề ra.
 
vâng như bạn đã nói, tình hình chênh lệch giữa lượng sinh viên học kinh tế và các ngành khác đã trở lên đáng báo động, và vô hình chung, điều này làm cho giá trị của sinh viên ngành kinh tế giảm đi trên thị trường lao động. vì thế nên học sinnh, những người sắp chọn lựa cho mình 1 con đường đi, cần nhận thức đúng đắn, Kinh tế là gì, nó có phù hợp với mình hay không, và nhất là "liệu mình có chạy theo xu hướng hay không"
 
×
Quay lại
Top