nhatanhauto
Thành viên
- Tham gia
- 8/7/2014
- Bài viết
- 1
Máy nén khí piston là dòng máy nén khí có phương thức vận hành đơn giản, dễ sử dụng, dễ bảo dưỡng và sửa chữa. Xét về cấu tạo, máy nén khí piston bao gồm các bộ phận chủ yếu sau:
Đầu nén khí
Động cơ điện (hoặc có thể là động cơ đốt trong)
Bình chứa
Hộp điện (bộ phận chứa khởi động từ)
Rơ le (relay) để điều chỉnh áp
Đồng hồ báo áp suất của máy
Van xả quá áp
Van xả nước của bình chứa
--> Tham khảo bán máy nén khí piston giá rẻ
Các thao tác trong quá trình lắp đặt và sử dụng dòng máy nén khí piston như sau:
1. Bạn cần kiểm tra lượng dầu bôi trơn trong đầu nén (đối với đầu nén dùng dầu để nhằm mục đích bôi trơn) để có thể đảm bảo rằng lượng dầu bôi trơn nằm trong khoảng giữa 2 vạch đỏ của mắt dầu hoặc nằm trong vạch tròn trong của mắt dầu.
Bạn cần định kỳ thay dầu mới trong vòng 2 tháng 1 lần (Chú ý: không đổi lẫn dầu mới và dầu cũ hay đổ lẫn các loại dầu với nhau)
--> Tham khảo bán máy nén khí giá rẻ
2. Đấu điện vào nguồn điện:
Đối với mạng điện 3 pha phải dùng áp-tô-mát
Ngắt áp-tô-mát
Bạn cần dùng dây điện có tiết diện đủ lớn và phù hợp với công suất của máy nén khí. Đấu 3 pha lửa (pha nóng) vào 3 đầu ra của khời động từ của máy nén khí, dây mát của nguồn điện cần phải được đấu vào đầu dây chờ còn lại của máy nén khí. Sau đó bạn đóng điện chạy thử để có thể kiểm tra chiều quay của động cơ có đúng chiều ghi trên động cơ hay trên phần bảo vệ pu-li hay không nhằm đảm bảo luôn có khí mát được thổi trực tiếp vào đầu nén để làm mát xy-lanh và piston. Nếu động cơ quay ngược chiều, ngắt điện thì bạn chỉ cần đảo 2 dây pha bất kỳ trong 3 dây pha lửa cho nhau là được.
3. Điều chỉnh rơ-le áp:
Công việc điều chỉnh áp của máy nén khí piston có thể được thực hiện trên rơ-le hoặc trên bảng điện tử (đối với hệ tự động). Dưới đây là một số hướng dẫn chỉnh áp suất đối với máy sử dụng rơ-le cơ thông thường:
Dùng tô-vít để mở lắp của rơ-le sau đó vặn ốc theo chiều quay của kim đồng hồ để tăng áp và ngược chiều kim đồng hồ để giảm áp (một số loại rơ-le có cách chỉnh ngược lại). Việc chỉnh áp suất phải được tiến hành ít một thông qua việc theo dõi kết quả sau mỗi lần điều chỉnh bằng cách chạy máy và quan sát đồng hồ áp hiển thị lúc rơ-le ngắt để có sự điều chỉnh phù hợp. Áp suất thông thường của máy nén khí chỉ nên đặt dưới 10kgf/cm2, nếu có nhu cầu đặt áp cao hơn thì bạn nên gọi điện tới nhân viên kỹ thuật để có tư vấn thêm.
4. Bạn mở van xả nước ở đáy bình định kỳ 2 tới 3 ngày 1 lần để tránh nước ngưng lâu ngày làm ô xy hóa bình chứa.
Đầu nén khí
Động cơ điện (hoặc có thể là động cơ đốt trong)
Bình chứa
Hộp điện (bộ phận chứa khởi động từ)
Rơ le (relay) để điều chỉnh áp
Đồng hồ báo áp suất của máy
Van xả quá áp
Van xả nước của bình chứa
--> Tham khảo bán máy nén khí piston giá rẻ
Các thao tác trong quá trình lắp đặt và sử dụng dòng máy nén khí piston như sau:
1. Bạn cần kiểm tra lượng dầu bôi trơn trong đầu nén (đối với đầu nén dùng dầu để nhằm mục đích bôi trơn) để có thể đảm bảo rằng lượng dầu bôi trơn nằm trong khoảng giữa 2 vạch đỏ của mắt dầu hoặc nằm trong vạch tròn trong của mắt dầu.
Bạn cần định kỳ thay dầu mới trong vòng 2 tháng 1 lần (Chú ý: không đổi lẫn dầu mới và dầu cũ hay đổ lẫn các loại dầu với nhau)
--> Tham khảo bán máy nén khí giá rẻ
2. Đấu điện vào nguồn điện:
Đối với mạng điện 3 pha phải dùng áp-tô-mát
Ngắt áp-tô-mát
Bạn cần dùng dây điện có tiết diện đủ lớn và phù hợp với công suất của máy nén khí. Đấu 3 pha lửa (pha nóng) vào 3 đầu ra của khời động từ của máy nén khí, dây mát của nguồn điện cần phải được đấu vào đầu dây chờ còn lại của máy nén khí. Sau đó bạn đóng điện chạy thử để có thể kiểm tra chiều quay của động cơ có đúng chiều ghi trên động cơ hay trên phần bảo vệ pu-li hay không nhằm đảm bảo luôn có khí mát được thổi trực tiếp vào đầu nén để làm mát xy-lanh và piston. Nếu động cơ quay ngược chiều, ngắt điện thì bạn chỉ cần đảo 2 dây pha bất kỳ trong 3 dây pha lửa cho nhau là được.
3. Điều chỉnh rơ-le áp:
Công việc điều chỉnh áp của máy nén khí piston có thể được thực hiện trên rơ-le hoặc trên bảng điện tử (đối với hệ tự động). Dưới đây là một số hướng dẫn chỉnh áp suất đối với máy sử dụng rơ-le cơ thông thường:
Dùng tô-vít để mở lắp của rơ-le sau đó vặn ốc theo chiều quay của kim đồng hồ để tăng áp và ngược chiều kim đồng hồ để giảm áp (một số loại rơ-le có cách chỉnh ngược lại). Việc chỉnh áp suất phải được tiến hành ít một thông qua việc theo dõi kết quả sau mỗi lần điều chỉnh bằng cách chạy máy và quan sát đồng hồ áp hiển thị lúc rơ-le ngắt để có sự điều chỉnh phù hợp. Áp suất thông thường của máy nén khí chỉ nên đặt dưới 10kgf/cm2, nếu có nhu cầu đặt áp cao hơn thì bạn nên gọi điện tới nhân viên kỹ thuật để có tư vấn thêm.
4. Bạn mở van xả nước ở đáy bình định kỳ 2 tới 3 ngày 1 lần để tránh nước ngưng lâu ngày làm ô xy hóa bình chứa.