trongan1012
Thành viên
- Tham gia
- 20/7/2021
- Bài viết
- 5
Nghĩa vụ là việc mà một bên phải thực hiện hoặc không được thực hiện để đảm bảo được quyền, lợi ích của bên kia. Vậy, nghĩa vụ trong pháp luật dân sự được định nghĩa như thế nào, có giống với nghĩa vụ nói chung hay không? Nghĩa vụ dân sự mang những đặc điểm nào mà chúng ta cần nắm được khi tham gia vào quan hệ dân sự?
Bên có nghĩa vụ dân sự trong quan hệ bắt buộc phải thực hiện các quyền yêu cầu của bên có quyền dân sự hợp pháp để đảm bảo lợi ích của bên có quyền. Như vậy, nghĩa vụ dân sự là một quan hệ pháp luật, các bên tham gia quan hệ này sẽ bình đẳng với nhau về mặt pháp lý. Các quyền và nghĩa vụ dân sự hợp pháp của các bên, kể cả người thứ ba đều được pháp luật đảm bảo thực hiện.
Là một quan hệ pháp luật, do vậy nghĩa vụ dân sự cũng có những căn cứ phát sinh, làm thay đổi và chấm dứt quan hệ nghĩa vụ theo quy định của pháp luật hoặc theo thoả thuận hợp pháp. Việc xác lập quan hệ nghĩa vụ dân sự do ý chí của quan của các chủ thể quyết định, việc hình thành quan hệ đó còn do pháp luật quy định căn cứ vào sự kiện pháp lý làm phát sinh nghĩa vụ. Có căn cứ làm phát sinh thì mới có sự xuất hiện của nghĩa vụ dân sự.
Việc thực hiện nghĩa vụ đến đâu, nghĩa vụ được thực hiện ở mức độ nào, còn tùy thuộc vào hành vi pháp lý của các bên trong quan hệ nghĩa vụ. Đó cũng là căn cứ để xác định hành vi thực hiện đúng, đầy đủ nghĩa vụ dân sự hoặc hành vi xâm phạm quan hệ nghĩa vụ dân sự.
Tìm hiểu thêm về: văn phòng luật sư uy tín tại Hà Nội
Thứ nhất, nghĩa vụ dân sự là sự ràng buộc pháp lý giữa ít nhất là hai người thuộc hai phía chủ thể khác nhau.
Nghĩa vụ dân sự dù được hình thành theo thoả thuận hay theo luật định thì luôn là sự ràng buộc giữa các bên về việc phải làm hay không được làm một việc nhất định. Chủ thể phải thực hiện một công việc nhất định nếu không làm sẽ phải gánh chịu các chế tài của pháp luật. Tùy từng trường hợp khác nhau, bên có nghĩa vụ có thể có nhiều chủ thể tham gia nhưng cũng có thể chỉ có một người tham gia.
Xem thêm nội dung khác: tư vấn luật thừa kế tài sản
Thứ hai, quyền và nghĩa vụ dân sự của hai bên chủ thể chỉ có hiệu lực trong phạm vi giữa các chủ thể đã được xác định và chúng đối lập nhau một cách tương ứng.
Quyền và nghĩa vụ là hai vấn đề luôn đi đôi với nhau, nói đến quyền là nói đến nghĩa vụ. Tuy nhiên, nói đến quyền và nghĩa vụ trong quan hệ nghĩa vụ dân sự là nói đến sự đối lập cũng như tính tương ứng về quyền và nghĩa vụ giữa các bên. Nói một cách cụ thể hơn, quyền của bên này sẽ là nghĩa vụ của bên kia và ngược lại. Quyền của một bên với phạm vi bao nhiêu thì phạm vi nghĩa vụ của bên kia sẽ có tương ứng bấy nhiêu. Thêm vào đó, trong quan hệ nghĩa vụ dân sự, quyền của bên này sẽ là nghĩa vụ của bên kia vì cả chủ thể mang quyền và chủ thể mang nghĩa vụ luôn được xác định một cách cụ thể. Nói cách khác, ngoài các chủ thể đã được xác định cụ thể, mối quan hệ về quyền và nghĩa vụ trong quan hệ này không liên quan đến người khác. Một số trường hợp, có thể liên quan đến người thứ ba nhưng người thứ ba đó phải là người đã được xác định cụ thể trước trong mối quan hệ này.
Thứ ba, quyền của các bên chủ thể là quyền đối nhân vì quan hệ nghĩa vụ là quan hệ trái quyền.
Nếu quyền của chủ thể mang quyền trong quan hệ sở hữu được thực hiện bằng hành vi của chính họ thì trong quan hệ nghĩa vụ dân sự quyền của chủ thể này lại được thực hiện thông qua hành vi của chủ thể còn lại. Nói cách khác, quyền của một bên chỉ được đáp ứng khi bên kia đã thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của họ. Bên cạnh đó, nếu thực hiện quyền trong quan hệ sở hữu là tác động trực tiếp đến vật thì trong nghĩa vụ dân sự chủ thể quyền không được tác động trực tiếp đến tài sản của chủ thể có nghĩa vụ. TRướng hợp các nghĩa vụ không được thực hiện, người mang quyền chỉ có thể sử dụng các phương thức luật định để tác động và yêu cầu bên còn lại phải thực hiện nghĩa vụ của họ. Nói cách khác, trong nghĩa vụ dân sự, quyền của người này quyền đối với người có nghĩa vụ bên kia chứ không phải tài sản của họ.
Gọi ngay để được tư vấn về giao thông đường bộ
Nghĩa vụ trong pháp luật dân sự là gì?
Nghĩa vụ trong pháp luật dân sự (hay còn gọi là nghĩa vụ dân sự) là việc mà theo quy định của pháp luật, một hoặc nhiều chủ thể phải làm hoặc không được làm một việc vì lợi ích của một hoặc nhiều chủ thể khác. Đối tượng của nghĩa vụ dân sự có thể là một trong các đối tượng sau: tài sản, công việc phải làm hoặc công việc không được làm.
Bên có nghĩa vụ dân sự trong quan hệ bắt buộc phải thực hiện các quyền yêu cầu của bên có quyền dân sự hợp pháp để đảm bảo lợi ích của bên có quyền. Như vậy, nghĩa vụ dân sự là một quan hệ pháp luật, các bên tham gia quan hệ này sẽ bình đẳng với nhau về mặt pháp lý. Các quyền và nghĩa vụ dân sự hợp pháp của các bên, kể cả người thứ ba đều được pháp luật đảm bảo thực hiện.
Là một quan hệ pháp luật, do vậy nghĩa vụ dân sự cũng có những căn cứ phát sinh, làm thay đổi và chấm dứt quan hệ nghĩa vụ theo quy định của pháp luật hoặc theo thoả thuận hợp pháp. Việc xác lập quan hệ nghĩa vụ dân sự do ý chí của quan của các chủ thể quyết định, việc hình thành quan hệ đó còn do pháp luật quy định căn cứ vào sự kiện pháp lý làm phát sinh nghĩa vụ. Có căn cứ làm phát sinh thì mới có sự xuất hiện của nghĩa vụ dân sự.
Việc thực hiện nghĩa vụ đến đâu, nghĩa vụ được thực hiện ở mức độ nào, còn tùy thuộc vào hành vi pháp lý của các bên trong quan hệ nghĩa vụ. Đó cũng là căn cứ để xác định hành vi thực hiện đúng, đầy đủ nghĩa vụ dân sự hoặc hành vi xâm phạm quan hệ nghĩa vụ dân sự.
Tìm hiểu thêm về: văn phòng luật sư uy tín tại Hà Nội
Đặc điểm của nghĩa vụ trong pháp luật dân sự
Nghĩa vụ trong pháp luật dân sự mang những đặc điểm cơ bản: sự ràng buộc pháp lý, quyền và nghĩa vụ của các bên đối lập nhau và quyền của các bên chủ thể là quyền đối nhân.Thứ nhất, nghĩa vụ dân sự là sự ràng buộc pháp lý giữa ít nhất là hai người thuộc hai phía chủ thể khác nhau.
Nghĩa vụ dân sự dù được hình thành theo thoả thuận hay theo luật định thì luôn là sự ràng buộc giữa các bên về việc phải làm hay không được làm một việc nhất định. Chủ thể phải thực hiện một công việc nhất định nếu không làm sẽ phải gánh chịu các chế tài của pháp luật. Tùy từng trường hợp khác nhau, bên có nghĩa vụ có thể có nhiều chủ thể tham gia nhưng cũng có thể chỉ có một người tham gia.
Xem thêm nội dung khác: tư vấn luật thừa kế tài sản
Thứ hai, quyền và nghĩa vụ dân sự của hai bên chủ thể chỉ có hiệu lực trong phạm vi giữa các chủ thể đã được xác định và chúng đối lập nhau một cách tương ứng.
Quyền và nghĩa vụ là hai vấn đề luôn đi đôi với nhau, nói đến quyền là nói đến nghĩa vụ. Tuy nhiên, nói đến quyền và nghĩa vụ trong quan hệ nghĩa vụ dân sự là nói đến sự đối lập cũng như tính tương ứng về quyền và nghĩa vụ giữa các bên. Nói một cách cụ thể hơn, quyền của bên này sẽ là nghĩa vụ của bên kia và ngược lại. Quyền của một bên với phạm vi bao nhiêu thì phạm vi nghĩa vụ của bên kia sẽ có tương ứng bấy nhiêu. Thêm vào đó, trong quan hệ nghĩa vụ dân sự, quyền của bên này sẽ là nghĩa vụ của bên kia vì cả chủ thể mang quyền và chủ thể mang nghĩa vụ luôn được xác định một cách cụ thể. Nói cách khác, ngoài các chủ thể đã được xác định cụ thể, mối quan hệ về quyền và nghĩa vụ trong quan hệ này không liên quan đến người khác. Một số trường hợp, có thể liên quan đến người thứ ba nhưng người thứ ba đó phải là người đã được xác định cụ thể trước trong mối quan hệ này.
Thứ ba, quyền của các bên chủ thể là quyền đối nhân vì quan hệ nghĩa vụ là quan hệ trái quyền.
Nếu quyền của chủ thể mang quyền trong quan hệ sở hữu được thực hiện bằng hành vi của chính họ thì trong quan hệ nghĩa vụ dân sự quyền của chủ thể này lại được thực hiện thông qua hành vi của chủ thể còn lại. Nói cách khác, quyền của một bên chỉ được đáp ứng khi bên kia đã thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của họ. Bên cạnh đó, nếu thực hiện quyền trong quan hệ sở hữu là tác động trực tiếp đến vật thì trong nghĩa vụ dân sự chủ thể quyền không được tác động trực tiếp đến tài sản của chủ thể có nghĩa vụ. TRướng hợp các nghĩa vụ không được thực hiện, người mang quyền chỉ có thể sử dụng các phương thức luật định để tác động và yêu cầu bên còn lại phải thực hiện nghĩa vụ của họ. Nói cách khác, trong nghĩa vụ dân sự, quyền của người này quyền đối với người có nghĩa vụ bên kia chứ không phải tài sản của họ.
Gọi ngay để được tư vấn về giao thông đường bộ