Học cách nâng cao kỹ năng đàm phán

huytranhosco

Thành viên
Tham gia
18/11/2015
Bài viết
0
Có thể bạn quan tâm? Phần mềm quản lý bán hàng chuyên nghiệp
***

Để có thể trở nên hoàn thiện thì bắt buộc chúng ta phải học hỏi. Học không chỉ học về kiến thức mà chúng ta còn phải nâng cao các kỹ năng như: Kỹ năng thuyết trình, kỹ năng quản lý.. hay kỹ năng đàm phán.
Cũng giống như bất kì kĩ năng nào khác, đàm phán là một kỹ năng có thể được tích lũy và học hỏi. Hôm nay, mình xin chia sẻ cách nâng cao các kỹ năng đàm phán.

ky-nang-dam-phan.jpg

8 cách nâng cao kỹ năng đàm phán


1. Chuẩn bị là tất cả mọi thứ
Cách giúp bạn tự tin hơn trong cuộc đàm phán, đó là sự chuẩn bị kỹ lưỡng. Như bán hàng The Mdina Partnership nói. “ Bạn biết khách hàng của bạn, những gì họ muốn và những câu hỏi nào bạn cần hỏi.” Sự chuẩn bị kỹ lưỡng sẽ giúp bạn dự đoán được các tình huống từ chối của khách hàng. Nó sẽ giúp bạn xử lý nhanh nhẹn mọi tình huống.
2. Điều chỉnh phản ứng của bạn
3. Lắng nghe một cách cẩn thận.
Dougall nói " Tự nhiên đã cho chúng ta đôi tai và cái miệng, bạn phải sử dụng chúng một cách hài hòa trong cuộc sống”. Vậy, sao chúng ta lại không sử dụng một cách hiệu quả nó nhỉ?
Lắng nghe sẽ giúp bạn hiểu người bạn đang đối mặt là ai, ..có được những thông tin bạn cần..nhưng đồng thời bạn cũng đừng đứng lại ở 1 phía " Bạn càng nói nhiều, bạn càng cho đi nhiều” Simmons . Sự trao đổi cũng chính là cách bạn thu hút đốiphương. Để cuộc trò chuyện được lâu dài có kết quả tốt đẹp, hãy luyện tập sự kiểm soát và bình tâm trong các cuộc đàm phán .
ky-nang-dam-phan-trong-kinh-doanh.jpeg

4. Chuẩn bị tinh thần
"Bất cứ điều gì đang xảy ra trong đầu của bạn sẽ thể hiện ra ngoài cơ thể", Jacobs nói. " . Nếu bạn tự ti thì bên ngoài bạn sẽ khép lép chăng.. Nó sẽ tạo ra bước đi sai cho bạn. Thay vào đó, khi tham gia vào các cuộc đàm phán bạn hãy nghĩ rằng: "Chúng ta đều cần đến nhau." Hãy tự tin, suy nghĩ của bạn rõ ràng, bạn sẽ giữ được kiểm soát và có thể đi đầu thông qua các câu hỏi. Cuộc đàm phán sẽ dễ dàng hơn nó như là cuộc nói chuyện thông thường.
5. Thảo luận, không phải bán hàng
Đàm phán nên là một cuộc thảo luận làm thế nào để đạt được một kết quả chung tốt nhất, không phải là một bài luyện tập bán hàng. Jacobs nói:"Những gì bạn nên nói là: "Đây là những gì chúng ta làm và những gì chúng tôi có thể cung cấp. Làm thế nào nó có thể giúp bạn? " Điều này mang lại cho bạn một cái gì đó để thương lượng với đối phương, khi họ đang nói với bạn lý do tại sao họ muốn sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn".
dam-phan.jpg

6. Bạn cần thời gian xem xét lại
Sự vồ vập hay quyết định một cách nhanh chóng đôi khi lại đem cho bạn cảm giác hối hận. Vậy nên, đừng e ngại khi phải dừng cuộc thảo luận trong ít phút. Bạn cần thời gian để đi xa hơn và cân nhắc lại, Dougall nói. "Nếu bạn không phải đối một hạn chót được cố định, hãy sẵn sàng để yêu cầu thời gian giải lao và sử dụng nó để điều chỉnh lại quá trình suy nghĩ của bạn”. Sự hối hấn sẽ được giảm thiểu tối đa nhất.
7. Hiểu vị trí của bạn ...
Bước vào một cuộc đàm phán hãy trả lời: Bạn có thể nhận được cái gì, vị trí của bạn là gì và bạn mong chờ điều gì dựa vào kiến thức thị trường của bạn. Đối phương mong muốn thứ gì từ những điều bạn cung cấp.
8. Và hiểu về đối phương
Đối với một khách hàng tiềm năng thì việc yêu cầu họ trả giá thì hiệu quả sẽ không cao. Vậy nên, thay vì đưa ra giá phải trả cho bạn thì hãy hỏi họ muốn trả giá bao nhiêu. Một khi họ nói với bạn giá họ sẵn sàng trả, bạn sẽ có hai tình huống và sử dụng đàm phán.
Để trở thành một nhà đàm phán giỏi, bạn cần nắm rõ tâm lí, đọc được suy nghĩ của đối phương và luôn luôn hướng tới một phương pháp đàm phán hiệu quả và lâu dài nhất. Đừng để những người đã từng đàm phán với bạn sẽ không muốn hợp tác với bạn thêm lần nào nữa! Chúc các bạn thành công.
Xem thêm
>>>Phần mềm quản lý bán hàng tốt.

>>>Phần mềm quản lý hiệu thuốc.
 
Có thể bạn quan tâm? Phần mềm quản lý bán hàng chuyên nghiệp
***

Để có thể trở nên hoàn thiện thì bắt buộc chúng ta phải học hỏi. Học không chỉ học về kiến thức mà chúng ta còn phải nâng cao các kỹ năng như: Kỹ năng thuyết trình, kỹ năng quản lý.. hay kỹ năng đàm phán.
Cũng giống như bất kì kĩ năng nào khác, đàm phán là một kỹ năng có thể được tích lũy và học hỏi. Hôm nay, mình xin chia sẻ cách nâng cao các kỹ năng đàm phán.

ky-nang-dam-phan.jpg

8 cách nâng cao kỹ năng đàm phán


1. Chuẩn bị là tất cả mọi thứ
Cách giúp bạn tự tin hơn trong cuộc đàm phán, đó là sự chuẩn bị kỹ lưỡng. Như bán hàng The Mdina Partnership nói. “ Bạn biết khách hàng của bạn, những gì họ muốn và những câu hỏi nào bạn cần hỏi.” Sự chuẩn bị kỹ lưỡng sẽ giúp bạn dự đoán được các tình huống từ chối của khách hàng. Nó sẽ giúp bạn xử lý nhanh nhẹn mọi tình huống.
2. Điều chỉnh phản ứng của bạn
3. Lắng nghe một cách cẩn thận.
Dougall nói " Tự nhiên đã cho chúng ta đôi tai và cái miệng, bạn phải sử dụng chúng một cách hài hòa trong cuộc sống”. Vậy, sao chúng ta lại không sử dụng một cách hiệu quả nó nhỉ?
Lắng nghe sẽ giúp bạn hiểu người bạn đang đối mặt là ai, ..có được những thông tin bạn cần..nhưng đồng thời bạn cũng đừng đứng lại ở 1 phía " Bạn càng nói nhiều, bạn càng cho đi nhiều” Simmons . Sự trao đổi cũng chính là cách bạn thu hút đốiphương. Để cuộc trò chuyện được lâu dài có kết quả tốt đẹp, hãy luyện tập sự kiểm soát và bình tâm trong các cuộc đàm phán .
ky-nang-dam-phan-trong-kinh-doanh.jpeg

4. Chuẩn bị tinh thần
"Bất cứ điều gì đang xảy ra trong đầu của bạn sẽ thể hiện ra ngoài cơ thể", Jacobs nói. " . Nếu bạn tự ti thì bên ngoài bạn sẽ khép lép chăng.. Nó sẽ tạo ra bước đi sai cho bạn. Thay vào đó, khi tham gia vào các cuộc đàm phán bạn hãy nghĩ rằng: "Chúng ta đều cần đến nhau." Hãy tự tin, suy nghĩ của bạn rõ ràng, bạn sẽ giữ được kiểm soát và có thể đi đầu thông qua các câu hỏi. Cuộc đàm phán sẽ dễ dàng hơn nó như là cuộc nói chuyện thông thường.
5. Thảo luận, không phải bán hàng
Đàm phán nên là một cuộc thảo luận làm thế nào để đạt được một kết quả chung tốt nhất, không phải là một bài luyện tập bán hàng. Jacobs nói:"Những gì bạn nên nói là: "Đây là những gì chúng ta làm và những gì chúng tôi có thể cung cấp. Làm thế nào nó có thể giúp bạn? " Điều này mang lại cho bạn một cái gì đó để thương lượng với đối phương, khi họ đang nói với bạn lý do tại sao họ muốn sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn".
dam-phan.jpg

6. Bạn cần thời gian xem xét lại
Sự vồ vập hay quyết định một cách nhanh chóng đôi khi lại đem cho bạn cảm giác hối hận. Vậy nên, đừng e ngại khi phải dừng cuộc thảo luận trong ít phút. Bạn cần thời gian để đi xa hơn và cân nhắc lại, Dougall nói. "Nếu bạn không phải đối một hạn chót được cố định, hãy sẵn sàng để yêu cầu thời gian giải lao và sử dụng nó để điều chỉnh lại quá trình suy nghĩ của bạn”. Sự hối hấn sẽ được giảm thiểu tối đa nhất.
7. Hiểu vị trí của bạn ...
Bước vào một cuộc đàm phán hãy trả lời: Bạn có thể nhận được cái gì, vị trí của bạn là gì và bạn mong chờ điều gì dựa vào kiến thức thị trường của bạn. Đối phương mong muốn thứ gì từ những điều bạn cung cấp.
8. Và hiểu về đối phương
Đối với một khách hàng tiềm năng thì việc yêu cầu họ trả giá thì hiệu quả sẽ không cao. Vậy nên, thay vì đưa ra giá phải trả cho bạn thì hãy hỏi họ muốn trả giá bao nhiêu. Một khi họ nói với bạn giá họ sẵn sàng trả, bạn sẽ có hai tình huống và sử dụng đàm phán.
Để trở thành một nhà đàm phán giỏi, bạn cần nắm rõ tâm lí, đọc được suy nghĩ của đối phương và luôn luôn hướng tới một phương pháp đàm phán hiệu quả và lâu dài nhất. Đừng để những người đã từng đàm phán với bạn sẽ không muốn hợp tác với bạn thêm lần nào nữa! Chúc các bạn thành công.
Xem thêm
>>>Phần mềm quản lý bán hàng tốt.

>>>Phần mềm quản lý hiệu thuốc.
 
Quay lại
Top Bottom