caycongtrinh
Thành viên
- Tham gia
- 5/8/2018
- Bài viết
- 0
Mặc dù khí hậu nước ta được đánh giá là khắc nghiệt. Nhưng không thể phủ nhận Ông Trời đã quá ưu ái khi ban tặng cho mỗi tỉnh thành trong nước đều sở hữu một giống cây ăn trái riêng. Và trong bài viết hôm nay chúng tôi muốn chia sẻ với bạn đọc xã Vĩnh Kim, tỉnh Tiền Giang - Nơi nổi tiếng với vú sữa Lò Rèn nổi danh khắp ba miền Bắc Trung Nam. Qua bài viết chuống tôi xin giới thiệu một số hình ảnh cây vú sữa Lò Rèn cho mọi người biết thêm.
Vú Sữa Lò Rèn - Đặc Sản Của Tiền Giang
Theo những người dân lâu năm sinh sống tại xã Vĩnh Kim cho biết, sở dĩ vú sữa được thêm vào hai chữ “Lò Rèn” phía sau là vì trước kia chính một người thợ rèn đã nhân giống được loại quả ngọt ngào này và giúp người dân nơi đây có nguồn thu nhập ổn định.
Chính vì vậy mà cái tên vú sữa Lò Rèn ra đời từ đó. Như một sự ghi nhận, biết ơn và tưởng nhớ người thợ rèn năm nào.
Bên cạnh đó, người dân xã Vĩnh Kim cũng cho biết thêm, công đoạn thu hoạch và bảo quản vú sữa Lò Rèn vô cùng kỳ công. Trong đó:
Vú sữa thường thu hoạch từ tháng 1 đến tháng 3 dương lịch hàng năm. Vậy nên nếu trên thị trường khoảng tháng 4 trở lên mà bảo vú sữa Lò Rèn thì chắc chắn là hàng giả, hàng nhái.
Vỏ vú sữa khá mỏng và dễ bị dập. Khi chín phần cuống trái rất dễ bị sút. Nên người dân trong quá trình thu hoạch phải làm thật nhẹ nhàng và khéo léo. Tuyệt đối không để rớt xuống đất. Vì nấm bệnh từ đất dễ xâm nhập vào cuống hoặc vết thương trên vú sữa làm quá trình hư hỏng nhanh hơn.
Mỗi quả vú sữa phải bao bọc riêng trước khi vận chuyển đến các tỉnh thành khác để tránh trầy xước cũng như đảm bảo độ ngon của quả.
Có thể thấy, để đến tay người dùng, mỗi quả vú sữa Lò Rèn đều là cái TÂM cái HUYẾT của người nông dân.
Một số hình ảnh cây vú sữa lò rèn
Vú Sữa Lò Rèn - Đặc Sản Của Tiền Giang
Theo những người dân lâu năm sinh sống tại xã Vĩnh Kim cho biết, sở dĩ vú sữa được thêm vào hai chữ “Lò Rèn” phía sau là vì trước kia chính một người thợ rèn đã nhân giống được loại quả ngọt ngào này và giúp người dân nơi đây có nguồn thu nhập ổn định.
Chính vì vậy mà cái tên vú sữa Lò Rèn ra đời từ đó. Như một sự ghi nhận, biết ơn và tưởng nhớ người thợ rèn năm nào.
Bên cạnh đó, người dân xã Vĩnh Kim cũng cho biết thêm, công đoạn thu hoạch và bảo quản vú sữa Lò Rèn vô cùng kỳ công. Trong đó:
Vú sữa thường thu hoạch từ tháng 1 đến tháng 3 dương lịch hàng năm. Vậy nên nếu trên thị trường khoảng tháng 4 trở lên mà bảo vú sữa Lò Rèn thì chắc chắn là hàng giả, hàng nhái.
Vỏ vú sữa khá mỏng và dễ bị dập. Khi chín phần cuống trái rất dễ bị sút. Nên người dân trong quá trình thu hoạch phải làm thật nhẹ nhàng và khéo léo. Tuyệt đối không để rớt xuống đất. Vì nấm bệnh từ đất dễ xâm nhập vào cuống hoặc vết thương trên vú sữa làm quá trình hư hỏng nhanh hơn.
Mỗi quả vú sữa phải bao bọc riêng trước khi vận chuyển đến các tỉnh thành khác để tránh trầy xước cũng như đảm bảo độ ngon của quả.
Có thể thấy, để đến tay người dùng, mỗi quả vú sữa Lò Rèn đều là cái TÂM cái HUYẾT của người nông dân.
Một số hình ảnh cây vú sữa lò rèn