Hiểu rõ sự khác biệt giữa doanh số và doanh thu

Navigos Search

Thành viên
Tham gia
29/3/2023
Bài viết
3
Trong hoạt động kinh doanh, nhà quản trị cần phải am hiểu khái niệm về doanh số, doanh thu và các chi phí khác để đưa ra chiến lược phù hợp với từng giai đoạn thị trường. Tuy nhiên, trong số đó tăng doanh số và doanh thu luôn được các doanh nghiệp ưu tiên hàng đầu. Để hiểu rõ hơn về hai khái niệm này, VietnamWorks mời bạn đọc tìm hiểu bài viết ngay dưới đây.

  1. Doanh số và doanh thu là gì?​

  • Doanh số bán hàng là tổng số sản phẩm hoặc dịch vụ mà một doanh nghiệp đã bán được trong một khoảng thời gian nhất định, bao gồm cả tiền thu được và chưa thu được từ các đơn hàng (ví dụ như các đơn hàng chưa thanh toán hoặc bán qua đại lý ký gửi,...). Để tính được doanh số, các doanh nghiệp sẽ phải thực hiện tính toán số lượng sản phẩm hoặc dịch vụ đã bán ra. Khác với doanh thu, doanh số chỉ tính đến dòng tiền trực tiếp liên quan đến việc bán hàng hóa hoặc dịch vụ của mình và được coi là một phần của tổng doanh thu mà một doanh nghiệp tạo ra.
1682066695743.png


  • Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế mà một doanh nghiệp thu được từ hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường và các hoạt động khác trong một kỳ kế toán. Nó là phần giá trị mà công ty thu được khi bán sản phẩm hoặc dịch vụ của mình trong quá trình hoạt động kinh doanh. Doanh thu là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ở một thời điểm nhất định và không bao gồm khoản vốn của cổ đông hoặc chủ sở hữu.
  1. Phân biệt sự khác nhau giữa doanh số và doanh thu​

1682066695781.png

Sự khác nhau giữa doanh số và doanh thu:

  • Phương pháp tính toán
Doanh số: Nhân tổng hàng hóa hoặc dịch vụ đã bán với giá trên một đơn vị. Số tiền thu được chưa trừ đi các chi phí khác (thuế, khấu hao,…).

Doanh thu: Lấy doanh số cộng với tất cả các khoản thu nhập khác (đầu tư, bán tài sản, tiền bản quyền, tiền lãi,…) và trừ đi các khoản chi phí khác (thuế, khấu hao,…).

  • Phản ánh
Doanh số: Khả năng bán hàng hóa và dịch vụ của một công ty để tạo ra lợi nhuận.

Doanh thu: Khả năng tạo tiền của một công ty bằng cách phân bổ các nguồn lực của mình để tối đa hóa lợi nhuận.

  1. Tầm quan trọng của doanh số trong doanh nghiệp​

1682066695820.png

  • Đánh giá hiệu quả kinh doanh
Một vị trí cửa hàng tốt cùng với sản phẩm/dịch vụ chất lượng không đảm bảo lợi nhuận cho doanh nghiệp nếu không có doanh số bán hàng đủ lớn. Doanh số được tạo ra từ nhiều nguồn khác nhau và đối với mỗi kênh bán hàng, các nhà lãnh đạo doanh nghiệp đều có chiến lược cụ thể. Từ kết quả doanh số, ta có thể đánh giá hiệu quả của chiến lược và có cách khắc phục kịp thời khi doanh số giảm liên tục, ảnh hưởng xấu đến lợi nhuận của công ty.

  • Quản lý dòng tiền
Quản lý dòng tiền là yếu tố quan trọng để đảm bảo sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Trong đó, bộ phận bán hàng có tác động lớn đến dòng tiền của doanh nghiệp. Mục tiêu của các doanh nghiệp là tạo ra dòng tiền dương, tức là số tiền thu vào phải lớn hơn số tiền chi ra. Gia tăng doanh số bán hàng là một trong những cách hiệu quả để đạt được mục tiêu này.

  • Xây dựng lòng trung thành của khách hàng
Sự phát triển của công ty được thể hiện qua thương hiệu, sản phẩm và dịch vụ mà bạn cung cấp. Khách hàng sẽ chỉ thừa nhận và đánh giá tích cực về thương hiệu của bạn khi thấy được sự phát triển của công ty, đặc biệt là thông qua doanh số mà bạn đạt được. Những trải nghiệm chân thực của khách hàng sẽ được chia sẻ với người thân, bạn bè của họ, giúp giới thiệu thương hiệu của bạn đến với nhiều người hơn.

Để xây dựng lòng trung

  • Thúc đẩy doanh nghiệp phát triển
Khi công ty đạt được doanh số tốt, nhân viên sẽ cảm thấy vui mừng và có động lực hơn để hoàn thành nhiệm vụ của mình một cách xuất sắc. Lợi ích mà họ nhận được không chỉ là tiền chiết khấu khi đạt KPI mà còn là sự khen thưởng về mặt tinh thần.

Sự hài lòng của một số lượng lớn nhân viên với doanh số và sự tăng trưởng của công ty phản ánh chất lượng dịch vụ mà họ cung cấp cho khách hàng. Điều này tạo ra một môi trường và văn hóa doanh nghiệp tích cực, thúc đẩy sự phát triển của toàn bộ cán bộ nhân viên.

Thông qua bài viết sự khác nhau giữa doanh số và doanh thu mà VietnamWorks chia sẻ đến bạn ngày hôm nay, hy vọng bạn đã có cái nhìn tổng quát và phân biệt rõ ràng hai khái niệm phổ biến trong kinh doanh này. Hãy để lại bình luận nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào nhé!
 
Trong hoạt động kinh doanh, nhà quản trị cần phải am hiểu khái niệm về doanh số, doanh thu và các chi phí khác để đưa ra chiến lược phù hợp với từng giai đoạn thị trường. Tuy nhiên, trong số đó tăng doanh số và doanh thu luôn được các doanh nghiệp ưu tiên hàng đầu. Để hiểu rõ hơn về hai khái niệm này, VietnamWorks mời bạn đọc tìm hiểu bài viết ngay dưới đây.

  1. Doanh số và doanh thu là gì?​

  • Doanh số bán hàng là tổng số sản phẩm hoặc dịch vụ mà một doanh nghiệp đã bán được trong một khoảng thời gian nhất định, bao gồm cả tiền thu được và chưa thu được từ các đơn hàng (ví dụ như các đơn hàng chưa thanh toán hoặc bán qua đại lý ký gửi,...). Để tính được doanh số, các doanh nghiệp sẽ phải thực hiện tính toán số lượng sản phẩm hoặc dịch vụ đã bán ra. Khác với doanh thu, doanh số chỉ tính đến dòng tiền trực tiếp liên quan đến việc bán hàng hóa hoặc dịch vụ của mình và được coi là một phần của tổng doanh thu mà một doanh nghiệp tạo ra.
Xem file đính kèm #358121

  • Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế mà một doanh nghiệp thu được từ hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường và các hoạt động khác trong một kỳ kế toán. Nó là phần giá trị mà công ty thu được khi bán sản phẩm hoặc dịch vụ của mình trong quá trình hoạt động kinh doanh. Doanh thu là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ở một thời điểm nhất định và không bao gồm khoản vốn của cổ đông hoặc chủ sở hữu.
  1. Phân biệt sự khác nhau giữa doanh số và doanh thu​

Xem file đính kèm #358122
Sự khác nhau giữa doanh số và doanh thu:

  • Phương pháp tính toán
Doanh số: Nhân tổng hàng hóa hoặc dịch vụ đã bán với giá trên một đơn vị. Số tiền thu được chưa trừ đi các chi phí khác (thuế, khấu hao,…).

Doanh thu: Lấy doanh số cộng với tất cả các khoản thu nhập khác (đầu tư, bán tài sản, tiền bản quyền, tiền lãi,…) và trừ đi các khoản chi phí khác (thuế, khấu hao,…).

  • Phản ánh
Doanh số: Khả năng bán hàng hóa và dịch vụ của một công ty để tạo ra lợi nhuận.

Doanh thu: Khả năng tạo tiền của một công ty bằng cách phân bổ các nguồn lực của mình để tối đa hóa lợi nhuận.

  1. Tầm quan trọng của doanh số trong doanh nghiệp​

Xem file đính kèm #358120
  • Đánh giá hiệu quả kinh doanh
Một vị trí cửa hàng tốt cùng với sản phẩm/dịch vụ chất lượng không đảm bảo lợi nhuận cho doanh nghiệp nếu không có doanh số bán hàng đủ lớn. Doanh số được tạo ra từ nhiều nguồn khác nhau và đối với mỗi kênh bán hàng, các nhà lãnh đạo doanh nghiệp đều có chiến lược cụ thể. Từ kết quả doanh số, ta có thể đánh giá hiệu quả của chiến lược và có cách khắc phục kịp thời khi doanh số giảm liên tục, ảnh hưởng xấu đến lợi nhuận của công ty.

  • Quản lý dòng tiền
Quản lý dòng tiền là yếu tố quan trọng để đảm bảo sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Trong đó, bộ phận bán hàng có tác động lớn đến dòng tiền của doanh nghiệp. Mục tiêu của các doanh nghiệp là tạo ra dòng tiền dương, tức là số tiền thu vào phải lớn hơn số tiền chi ra. Gia tăng doanh số bán hàng là một trong những cách hiệu quả để đạt được mục tiêu này.

  • Xây dựng lòng trung thành của khách hàng
Sự phát triển của công ty được thể hiện qua thương hiệu, sản phẩm và dịch vụ mà bạn cung cấp. Khách hàng sẽ chỉ thừa nhận và đánh giá tích cực về thương hiệu của bạn khi thấy được sự phát triển của công ty, đặc biệt là thông qua doanh số mà bạn đạt được. Những trải nghiệm chân thực của khách hàng sẽ được chia sẻ với người thân, bạn bè của họ, giúp giới thiệu thương hiệu của bạn đến với nhiều người hơn.

Để xây dựng lòng trung

  • Thúc đẩy doanh nghiệp phát triển
Khi công ty đạt được doanh số tốt, nhân viên sẽ cảm thấy vui mừng và có động lực hơn để hoàn thành nhiệm vụ của mình một cách xuất sắc. Lợi ích mà họ nhận được không chỉ là tiền chiết khấu khi đạt KPI mà còn là sự khen thưởng về mặt tinh thần.

Sự hài lòng của một số lượng lớn nhân viên với doanh số và sự tăng trưởng của công ty phản ánh chất lượng dịch vụ mà họ cung cấp cho khách hàng. Điều này tạo ra một môi trường và văn hóa doanh nghiệp tích cực, thúc đẩy sự phát triển của toàn bộ cán bộ nhân viên.

Thông qua bài viết sự khác nhau giữa doanh số và doanh thu mà VietnamWorks chia sẻ đến bạn ngày hôm nay, hy vọng bạn đã có cái nhìn tổng quát và phân biệt rõ ràng hai khái niệm phổ biến trong kinh doanh này. Hãy để lại bình luận nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào nhé!
vậy mà trước giờ cứ tưởng là một =))
 
×
Quay lại
Top Bottom