tuanbuihcv
Thành viên
- Tham gia
- 26/2/2019
- Bài viết
- 0
Quyết định đi du học Nhật Bản hay bất kì một quốc gia nào khác, bạn cần xác định rõ ràng hướng đi cũng như tư tưởng cho mình. Và lẽ dĩ nhiên, việc vừa đi học vừa đi làm thêm để có tiền trang trải sinh hoạt; học phí hay gửi về nhà cho gia đình… là vô cùng vất vả.
Bên cạnh thời gian học tập trên lớp, bạn sẽ phải dành khoảng thời gian còn lại trong ngày để đi làm gia sư, chạy bàn tại các cửa hàng Fast Food, bán hàng tại các cửa hàng tiện lợi hay siêu thị… Vậy, với khoản thu nhập này, bạn cần lên kế hoạch tài chính cho mình như thế nào? Hay sắp xếp các khoản tiêu dùng ra sao để tiết kiệm chi phí nhất có thể?
1/ Lên kế hoạch chi tiêu cụ thể ngay từ những ngày đầu
Ngay từ khi mới bắt đầu học tập cũng như làm việc tại Nhật Bản, bạn cần có kế hoạch chi tiêu chi tiết, cụ thể cho mình. Bởi thời gian này, bạn thường chưa đi làm thêm ngay. Hoặc là đi làm với mức lương rất thấp.
Bước đầu, hãy chuẩn bị sẵn cho mình một ống heo đất để tiết kiệm tiền xu. Thứ nhất là vì so với tiền giấy thì tiền xu khá nặng. Và nó chiếm khá nhiều diện tích trong chiếc ví của bạn. Một lý do nữa là vì tiền xu rất dễ rơi nên không nhiều bạn thích tiêu loại tiền này. “Tích tiểu thành đại”, bạn sẽ tích lũy cho mình được một khoản kha khá sau một thời gian tiết kiệm những đồng xu lẻ.
2/ Xây dựng mục tiêu và các con số cụ thể cho mình
Để tiết kiệm tối đa chi phí hàng ngày, chẳng hạn như đồ dùng sinh hoạt cá nhân, chi phí đi lại, ăn uống, sách vở, học phí… Tốt hơn hết là bạn nên xây dựng một mục tiêu cụ thể với các con số rõ ràng. Ngoài ra, cũng đừng quên trích ra một khoản tiền dự phòng cho thuốc men, bệnh viện… để dùng trong trường hợp bạn không may ốm đau mà gia đình, người thân chưa gửi kịp tiền.
3/ Nhu cầu hưởng thụ cá nhân, bao nhiêu là đủ?
Ai cũng có nhu cầu cần được hưởng thụ. đây là điều không cần phải bàn cãi. Thế nhưng hãy luôn ghi nhớ rằng bạn sang Nhật là để đi học, đi làm. Hoàn toàn không phải là đi du lịch, hay đi giải tỏa căng thẳng của bản thân. Vậy nên, hãy chỉ sử dụng tối đa 5 – 7% trong tổng số tiền bạn chi tiêu hàng tháng cho việc đi ăn uống, liên hoan cùng bạn bè. Hoặc là mua sắm son phấn, đồ trang điểm nếu bạn cảm thấy thực sự cần thiết.
Một gợi ý nho nhỏ dành cho các bạn du học sinh đó là hãy tự mua đồ về nhà chuẩn bị thay vì gặp mặt, ăn uống tại nhà hàng. Ưu điểm là vừa sạch sẽ, tiết kiệm, thoải mái, lại vừa có được bầu không khí ấm cúng, gần gũi giữa con người với con người.
Bí quyết tiết kiệm chi phí du học Nhật Bản
4/ Cân nhắc thật kĩ trước khi mua một món đồ gì đó
Hãy luôn xem xét, cân nhắc thật kĩ lưỡng nếu bạn muốn mua bất kì một món đồ nào đó không nằm trong kế hoạch chi tiêu của mình.
Theo đó, hãy dành thời gian suy xét xem lợi ích mà nó mang lại cho bạn là gì. Và nó có thực sự cần thiết hay không. Bởi nếu bạn cứ giữ thói quen mua bất cứ thứ gì mình thích thì chả mấy chốc mà bạn hết sạch tiền đâu.
5/ Tiết kiệm tiền điện nước hàng tháng
Hầu hết các nhà trọ hay ký túc xá dành cho du học sinh tại Nhật Bản đều được trang bị đầy đủ các thiết bị điện như: bình nóng lạnh máy điều hòa, tủ lạnh… Tuy nhiên, thay vì dùng nước ấm, bạn có thể đeo găng tay cao su và rửa bát, giặt giũ bằng nước lạnh. Cũng nên hạn chế mở tủ lạnh liên tục. Và chỉ bật điều hòa khi trời quá nóng hay quá lạnh để tiết kiệm một khoản tiền điện, nước kha khá cho mình.
6/ Chỉ mang theo đủ số tiền dự chi từ trước khi đi chợ mua đồ ăn, đồ dùng
Mang đủ tiền và đến đúng quầy hàng, mua đúng thứ mình cần. Tuyệt đối không mang dư nhiều tiền và tạt ngang, tạt dọc đây đó. Nếu không bạn sẽ rất dễ bị lung lạc ý chí mà mua về những thứ đồ hay hay nhưng có khi chả dùng đến bao giờ.
7/ Săn đồ sale-off
Đồ sale-off có thể là mỹ phẩm, thực phẩm hay quần áo, vật dụng gia đình…
Về thực phẩm
Nếu chịu khó canh giờ giảm giá, bạn hoàn toàn có thể mua được sản phẩm có mức giá cực kì ưu đãi, chỉ bằng 1/2 so với mức giá ban đầu. Vậy nên, đừng quên là các gian hàng thực phẩm tại các siêu thị Nhật Bản thường sẽ có giảm giá cuối ngày bạn nhé!
Về thời trang, quần áo
Mua quần áo vào các dịp sale-off như Black Friday chẳng hạn sẽ giúp bạn tiết kiệm kha khá tiền. Thậm chí, bạn còn có thể mua được sản phẩm chính hãng với giá chỉ còn một nửa. Có khi là 1/3 giá gốc. Vừa thỏa mãn được sở thích mua sắm của mình. Lại vừa không vượt mức chi tiêu trong tháng. Rất hời phải không nào?
Viet Global hy vọng những thông tin trên sẽ phần nào giúp các bạn du học sinh biết sắp xếp và điều chỉnh cách chi tiêu khi sống và học tập tại Nhật Bản.
Vui lòng liên hệ với Viet Global để được tư vấn về du học Nhật Bản. Tư vấn hotline 0908 558 959 (zalo)
VĂN PHÒNG HỒ CHÍ MINH: Lầu 1, 163 Nguyễn Văn Trỗi, Phường 11, Quận Phú Nhuận
VĂN PHÒNG HÀ NỘI: Tầng 5, 260 – 262 Bà Triệu, Quận Hai Bà Trưng
VĂN PHÒNG ĐÀ NẴNG: 186A Lê Duẩn, Quận Hải Châu
Bên cạnh thời gian học tập trên lớp, bạn sẽ phải dành khoảng thời gian còn lại trong ngày để đi làm gia sư, chạy bàn tại các cửa hàng Fast Food, bán hàng tại các cửa hàng tiện lợi hay siêu thị… Vậy, với khoản thu nhập này, bạn cần lên kế hoạch tài chính cho mình như thế nào? Hay sắp xếp các khoản tiêu dùng ra sao để tiết kiệm chi phí nhất có thể?
1/ Lên kế hoạch chi tiêu cụ thể ngay từ những ngày đầu
Ngay từ khi mới bắt đầu học tập cũng như làm việc tại Nhật Bản, bạn cần có kế hoạch chi tiêu chi tiết, cụ thể cho mình. Bởi thời gian này, bạn thường chưa đi làm thêm ngay. Hoặc là đi làm với mức lương rất thấp.
Bước đầu, hãy chuẩn bị sẵn cho mình một ống heo đất để tiết kiệm tiền xu. Thứ nhất là vì so với tiền giấy thì tiền xu khá nặng. Và nó chiếm khá nhiều diện tích trong chiếc ví của bạn. Một lý do nữa là vì tiền xu rất dễ rơi nên không nhiều bạn thích tiêu loại tiền này. “Tích tiểu thành đại”, bạn sẽ tích lũy cho mình được một khoản kha khá sau một thời gian tiết kiệm những đồng xu lẻ.
- Du học Nhật Bản: Một số quy định về việc làm thêm đối với du học sinh
- Mức lương làm thêm cho du học sinh tại Nhật
2/ Xây dựng mục tiêu và các con số cụ thể cho mình
Để tiết kiệm tối đa chi phí hàng ngày, chẳng hạn như đồ dùng sinh hoạt cá nhân, chi phí đi lại, ăn uống, sách vở, học phí… Tốt hơn hết là bạn nên xây dựng một mục tiêu cụ thể với các con số rõ ràng. Ngoài ra, cũng đừng quên trích ra một khoản tiền dự phòng cho thuốc men, bệnh viện… để dùng trong trường hợp bạn không may ốm đau mà gia đình, người thân chưa gửi kịp tiền.
3/ Nhu cầu hưởng thụ cá nhân, bao nhiêu là đủ?
Ai cũng có nhu cầu cần được hưởng thụ. đây là điều không cần phải bàn cãi. Thế nhưng hãy luôn ghi nhớ rằng bạn sang Nhật là để đi học, đi làm. Hoàn toàn không phải là đi du lịch, hay đi giải tỏa căng thẳng của bản thân. Vậy nên, hãy chỉ sử dụng tối đa 5 – 7% trong tổng số tiền bạn chi tiêu hàng tháng cho việc đi ăn uống, liên hoan cùng bạn bè. Hoặc là mua sắm son phấn, đồ trang điểm nếu bạn cảm thấy thực sự cần thiết.
Một gợi ý nho nhỏ dành cho các bạn du học sinh đó là hãy tự mua đồ về nhà chuẩn bị thay vì gặp mặt, ăn uống tại nhà hàng. Ưu điểm là vừa sạch sẽ, tiết kiệm, thoải mái, lại vừa có được bầu không khí ấm cúng, gần gũi giữa con người với con người.
Bí quyết tiết kiệm chi phí du học Nhật Bản
4/ Cân nhắc thật kĩ trước khi mua một món đồ gì đó
Hãy luôn xem xét, cân nhắc thật kĩ lưỡng nếu bạn muốn mua bất kì một món đồ nào đó không nằm trong kế hoạch chi tiêu của mình.
Theo đó, hãy dành thời gian suy xét xem lợi ích mà nó mang lại cho bạn là gì. Và nó có thực sự cần thiết hay không. Bởi nếu bạn cứ giữ thói quen mua bất cứ thứ gì mình thích thì chả mấy chốc mà bạn hết sạch tiền đâu.
5/ Tiết kiệm tiền điện nước hàng tháng
Hầu hết các nhà trọ hay ký túc xá dành cho du học sinh tại Nhật Bản đều được trang bị đầy đủ các thiết bị điện như: bình nóng lạnh máy điều hòa, tủ lạnh… Tuy nhiên, thay vì dùng nước ấm, bạn có thể đeo găng tay cao su và rửa bát, giặt giũ bằng nước lạnh. Cũng nên hạn chế mở tủ lạnh liên tục. Và chỉ bật điều hòa khi trời quá nóng hay quá lạnh để tiết kiệm một khoản tiền điện, nước kha khá cho mình.
6/ Chỉ mang theo đủ số tiền dự chi từ trước khi đi chợ mua đồ ăn, đồ dùng
Mang đủ tiền và đến đúng quầy hàng, mua đúng thứ mình cần. Tuyệt đối không mang dư nhiều tiền và tạt ngang, tạt dọc đây đó. Nếu không bạn sẽ rất dễ bị lung lạc ý chí mà mua về những thứ đồ hay hay nhưng có khi chả dùng đến bao giờ.
7/ Săn đồ sale-off
Đồ sale-off có thể là mỹ phẩm, thực phẩm hay quần áo, vật dụng gia đình…
Về thực phẩm
Nếu chịu khó canh giờ giảm giá, bạn hoàn toàn có thể mua được sản phẩm có mức giá cực kì ưu đãi, chỉ bằng 1/2 so với mức giá ban đầu. Vậy nên, đừng quên là các gian hàng thực phẩm tại các siêu thị Nhật Bản thường sẽ có giảm giá cuối ngày bạn nhé!
Về thời trang, quần áo
Mua quần áo vào các dịp sale-off như Black Friday chẳng hạn sẽ giúp bạn tiết kiệm kha khá tiền. Thậm chí, bạn còn có thể mua được sản phẩm chính hãng với giá chỉ còn một nửa. Có khi là 1/3 giá gốc. Vừa thỏa mãn được sở thích mua sắm của mình. Lại vừa không vượt mức chi tiêu trong tháng. Rất hời phải không nào?
Viet Global hy vọng những thông tin trên sẽ phần nào giúp các bạn du học sinh biết sắp xếp và điều chỉnh cách chi tiêu khi sống và học tập tại Nhật Bản.
Vui lòng liên hệ với Viet Global để được tư vấn về du học Nhật Bản. Tư vấn hotline 0908 558 959 (zalo)
VĂN PHÒNG HỒ CHÍ MINH: Lầu 1, 163 Nguyễn Văn Trỗi, Phường 11, Quận Phú Nhuận
VĂN PHÒNG HÀ NỘI: Tầng 5, 260 – 262 Bà Triệu, Quận Hai Bà Trưng
VĂN PHÒNG ĐÀ NẴNG: 186A Lê Duẩn, Quận Hải Châu