- Tham gia
- 22/9/2011
- Bài viết
- 14.934
Đồng hồ sinh học trong cơ thể chính là thời gian biểu cho những hoạt động hàng ngày của mỗi người. Chúng định rõ thời điểm nào trong ngày dành cho việc ăn uống, làm việc hay nghỉ ngơi… Vì vậy, chúng ta nên sắp xếp công việc cho phù hợp với đồng hồ sinh học của cơ thể, không vì bất cứ lý do gì mà thức quá khuya, ảnh hưởng trực tiếp đến giấc ngủ, gây nên các căn bệnh về: gan, thận, mật, thần kinh, giảm trí nhớ…
- Từ 21-23h là quãng thời gian hệ miễn dịch (bạch cầu lymph) đào thải chất độc, lúc này nên để tâm trạng yên tĩnh hoặc nên nghe âm nhạc để cơ thể thư giãn.
- Từ 23h – 1h sáng là quãng thời gian bài độc của gan, quá trình này tiến hành trong khi chúng ta ngủ say.
- Từ 1h – 3h sáng là thời gian bài độc của mật, cũng cần thực hiện trong giấc ngủ say
- Từ 3h – 5h sáng là thời gian bài độc của phổi. Đây là lý do tại sao mà người đang mắc bệnh về phổi lại hay ho dữ dội vào lúc này, bởi hoạt động bài độc đã chạy đến phổi. Vì thế, không nên dùng thuốc chống ho để tránh gây cản trở việc đào thải các chất cặn bã trong người vào lúc này.
- Từ 5h – 7h là khoảng thời gian ruột già bài độc. Vì vậy, nên đi vệ sinh vào lúc này là tốt nhất.
- Từ 7h – 9h là lúc ruột non hấp thụ chất dinh dưỡng nhiều nhất, cho nên cần phải ăn sáng vào thời gian này.
- Nửa đêm cho đến 4h sáng là thời gian tủy sống tạo máu, vì vậy chúng ta không nên thức khuya để đảm bảo cho quá trình này diễn ra tốt nhất.
1. Thức khuya làm suy nhược thần kinh, ảnh hưởng đến nội tạng, tính tình hay nóng nảy. Thể hiện rõ nhất ở tình trạng: mệt mỏi, sa sút tinh thần,
đầu óc căng thẳng, trí nhớ kém, không thể tập trung tư tưởng, phản ứng chậm, hay quên, chóng mặt, nhức đầu ….
2. Sức đề kháng giảm sút, gây nên các bệnh: cảm cúm, viêm đường tiêu hóa, dị ứng…
3. Việc thức đêm làm bạn thường “ăn đêm”, dẫn đến nguy cơ bị béo phì và dễ mắc bệnh đau dạ dày, ung thư dạ dày ( Vì đường tiêu hóa không được nghỉ ngơi, việc tái sinh tế bào niêm mạc dạ dày bị ảnh hưởng dễ dẫn đến viêm loét dạ dày…)
4. Đêm là thời gian các cơ quan bài độc của gan, mật, phổi…. Vì vậy, nếu các cơ quan này phải làm việc trái quy luật, lâu ngày sẽ dẫn đến các bệnh về gan, mật, phổi…
5. Sự hồi phục sức khỏe kém, nguy cơ mắc bệnh tim cao.
6. Ngoài ra, thường xuyên thức khuya sẽ có thể bị điếc tai. Vì mạch máu luôn ở trong trạng thái căng thẳng, không cung cấp đủ máu cho tai giữa.
7. Từ 23 đến 24 giờ, da sẽ ở trong trạng thái nghỉ ngơi để dưỡng da. Nên việc thường xuyên thức khuya sẽ gây rối loạn hệ thống thần kinh, khiến cho da bị sạm, khô và không có sức đàn hồi.
Sưu tầm

- Từ 23h – 1h sáng là quãng thời gian bài độc của gan, quá trình này tiến hành trong khi chúng ta ngủ say.
- Từ 1h – 3h sáng là thời gian bài độc của mật, cũng cần thực hiện trong giấc ngủ say
- Từ 3h – 5h sáng là thời gian bài độc của phổi. Đây là lý do tại sao mà người đang mắc bệnh về phổi lại hay ho dữ dội vào lúc này, bởi hoạt động bài độc đã chạy đến phổi. Vì thế, không nên dùng thuốc chống ho để tránh gây cản trở việc đào thải các chất cặn bã trong người vào lúc này.
- Từ 5h – 7h là khoảng thời gian ruột già bài độc. Vì vậy, nên đi vệ sinh vào lúc này là tốt nhất.
- Từ 7h – 9h là lúc ruột non hấp thụ chất dinh dưỡng nhiều nhất, cho nên cần phải ăn sáng vào thời gian này.
- Nửa đêm cho đến 4h sáng là thời gian tủy sống tạo máu, vì vậy chúng ta không nên thức khuya để đảm bảo cho quá trình này diễn ra tốt nhất.
ĐI NGỦ MUỘN: TÁC HẠI NGHIÊM TRỌNG NHƯ THẾ NÀO
Thời gian ngủ lý tưởng là từ 22h đến 6h sáng hôm sau. Và phải đảm bảo đủ 8h/1 ngày. Cuộc sống hiện đại ngày càng nhiều điều luôn cuốn: công việc, phim ảnh, sách báo, điện tử… tất cả khiến chúng ta thức khuya để thưởng thức những điều mình muốn….lâu dần thói quen này ảnh hưởng đến sức khỏe mà chúng ta vô tình không biết. Vậy, thức khuya ảnh hưởng đến sức khỏe như thế nào?
Thời gian ngủ lý tưởng là từ 22h đến 6h sáng hôm sau. Và phải đảm bảo đủ 8h/1 ngày. Cuộc sống hiện đại ngày càng nhiều điều luôn cuốn: công việc, phim ảnh, sách báo, điện tử… tất cả khiến chúng ta thức khuya để thưởng thức những điều mình muốn….lâu dần thói quen này ảnh hưởng đến sức khỏe mà chúng ta vô tình không biết. Vậy, thức khuya ảnh hưởng đến sức khỏe như thế nào?

1. Thức khuya làm suy nhược thần kinh, ảnh hưởng đến nội tạng, tính tình hay nóng nảy. Thể hiện rõ nhất ở tình trạng: mệt mỏi, sa sút tinh thần,
đầu óc căng thẳng, trí nhớ kém, không thể tập trung tư tưởng, phản ứng chậm, hay quên, chóng mặt, nhức đầu ….
2. Sức đề kháng giảm sút, gây nên các bệnh: cảm cúm, viêm đường tiêu hóa, dị ứng…
3. Việc thức đêm làm bạn thường “ăn đêm”, dẫn đến nguy cơ bị béo phì và dễ mắc bệnh đau dạ dày, ung thư dạ dày ( Vì đường tiêu hóa không được nghỉ ngơi, việc tái sinh tế bào niêm mạc dạ dày bị ảnh hưởng dễ dẫn đến viêm loét dạ dày…)
4. Đêm là thời gian các cơ quan bài độc của gan, mật, phổi…. Vì vậy, nếu các cơ quan này phải làm việc trái quy luật, lâu ngày sẽ dẫn đến các bệnh về gan, mật, phổi…
5. Sự hồi phục sức khỏe kém, nguy cơ mắc bệnh tim cao.
6. Ngoài ra, thường xuyên thức khuya sẽ có thể bị điếc tai. Vì mạch máu luôn ở trong trạng thái căng thẳng, không cung cấp đủ máu cho tai giữa.
7. Từ 23 đến 24 giờ, da sẽ ở trong trạng thái nghỉ ngơi để dưỡng da. Nên việc thường xuyên thức khuya sẽ gây rối loạn hệ thống thần kinh, khiến cho da bị sạm, khô và không có sức đàn hồi.
Sưu tầm