Các nhà chức trách Cuba đang thúc đẩy việc khai thác gió để sản xuất điện.
Cuba đẩy mạnh phát triển phong điện. Ảnh: inhabitat
Các nhà chức trách Cuba đang thúc đẩy việc khai thác gió để sản xuất điện, bộ chuyển đổi điện 12v-220v ,khoảng 500 năm sau khi chính gió biển đã đưa chiếc tàu của nhà hàng hải Christopher Columbus lần đầu tiên đi vào vịnh Gibara thuộc tỉnh Holquin của đảo quốc này.
Thị trấn Gibara chính là nơi đặt hai trạm phong điện đầu tiên nằm trong chương trình của Chính phủ Cuba, nhằm thúc đẩy việc tạo nguồn năng lượng bền vững và giảm sự phục thuộc của đất nước vào việc nhập khẩu nhiên liệu hóa thạch.
Gibara I, bộ máy phát điện mặt trời ,trạm phong điện đầu tiên của Cuba, được xây lắp bởi công ty Gamesa của Tây Ban Nha và bắt đầu hoạt động từ năm 2008 với sáu tuốc-bin gió có tổng công suất thiết kế là 5,1 MW.
Khu phong điện Gibara II ở gần đó được đưa vào hoạt động năm 2010, đèn led 220vgồm sáu tuốc-bin gió do công ty Goldwind Science and Technology Co., Ltd (Trung Quốc) cung cấp. Sáu tuốc-bin gió này có tuổi thọ khoảng 20 năm và công suất của mỗi chiếc là 750 kW.
Kể từ khi bắt đầu hoạt động tới nay, hai trạm phong điện trên đóng góp sản lượng 122.076 MW giờ tổng cộng cho Cuba, giúp Cuba tiết kiệm 29.630 tấn dầu mỏ và làm giảm lượng khí carbon dioxide (CO2) thải vào không khí.
Dự kiến, Cuba sẽ cho xây dựng thêm một số trang trại gió khác tại Gibara, một trong những khu vực nhiều gió nhất của nước này.
Hiện La Habana đang tập trung vào xây dựng "công viên" phong điện lớn nhất từ trước tới nay với tên là Herradura 1 tại tỉnh La Tunas (miền Đông Cuba).
Theo kế hoạch, Herradura 1 sẽ đi vào hoạt động từ đầu năm 2018, đóng góp vào 1% tổng sản lượng điện của nước này và tiết kiệm cho Cuba tới 40.000 tấn nhiên liệu hóa thạch.
Dự án trên là một phần trong kế hoạch xây 12 trạm phong điện khác tại miền Trung và Đông bắc quốc đảo này, với tổng sản lượng điện lên tới 633 MW.
Số vốn đầu tư nước ngoài ước lên tới 600 triệu USD đã được dành cho việc xây dựng ít nhất bảy trạm trong số các trạm phong điện kể trên.
Kế hoạch phát triển phong điện của Cuba nói chung là một phần của mục tiêu chiến lược nâng công suất điện năng từ các nguồn năng lượng tái tạo lên 2.000 MW vào năm 2030, tương đương 24% công suất điện toàn quốc.
Cuba đẩy mạnh phát triển phong điện. Ảnh: inhabitat
Các nhà chức trách Cuba đang thúc đẩy việc khai thác gió để sản xuất điện, bộ chuyển đổi điện 12v-220v ,khoảng 500 năm sau khi chính gió biển đã đưa chiếc tàu của nhà hàng hải Christopher Columbus lần đầu tiên đi vào vịnh Gibara thuộc tỉnh Holquin của đảo quốc này.
Thị trấn Gibara chính là nơi đặt hai trạm phong điện đầu tiên nằm trong chương trình của Chính phủ Cuba, nhằm thúc đẩy việc tạo nguồn năng lượng bền vững và giảm sự phục thuộc của đất nước vào việc nhập khẩu nhiên liệu hóa thạch.
Gibara I, bộ máy phát điện mặt trời ,trạm phong điện đầu tiên của Cuba, được xây lắp bởi công ty Gamesa của Tây Ban Nha và bắt đầu hoạt động từ năm 2008 với sáu tuốc-bin gió có tổng công suất thiết kế là 5,1 MW.
Khu phong điện Gibara II ở gần đó được đưa vào hoạt động năm 2010, đèn led 220vgồm sáu tuốc-bin gió do công ty Goldwind Science and Technology Co., Ltd (Trung Quốc) cung cấp. Sáu tuốc-bin gió này có tuổi thọ khoảng 20 năm và công suất của mỗi chiếc là 750 kW.
Kể từ khi bắt đầu hoạt động tới nay, hai trạm phong điện trên đóng góp sản lượng 122.076 MW giờ tổng cộng cho Cuba, giúp Cuba tiết kiệm 29.630 tấn dầu mỏ và làm giảm lượng khí carbon dioxide (CO2) thải vào không khí.
Dự kiến, Cuba sẽ cho xây dựng thêm một số trang trại gió khác tại Gibara, một trong những khu vực nhiều gió nhất của nước này.
Hiện La Habana đang tập trung vào xây dựng "công viên" phong điện lớn nhất từ trước tới nay với tên là Herradura 1 tại tỉnh La Tunas (miền Đông Cuba).
Theo kế hoạch, Herradura 1 sẽ đi vào hoạt động từ đầu năm 2018, đóng góp vào 1% tổng sản lượng điện của nước này và tiết kiệm cho Cuba tới 40.000 tấn nhiên liệu hóa thạch.
Dự án trên là một phần trong kế hoạch xây 12 trạm phong điện khác tại miền Trung và Đông bắc quốc đảo này, với tổng sản lượng điện lên tới 633 MW.
Số vốn đầu tư nước ngoài ước lên tới 600 triệu USD đã được dành cho việc xây dựng ít nhất bảy trạm trong số các trạm phong điện kể trên.
Kế hoạch phát triển phong điện của Cuba nói chung là một phần của mục tiêu chiến lược nâng công suất điện năng từ các nguồn năng lượng tái tạo lên 2.000 MW vào năm 2030, tương đương 24% công suất điện toàn quốc.
Nguồn: Bnews