Chuyên đề: Viết Kịch Bản Trong Phim Ngắn

gaunguyendp81

Thành viên
Tham gia
7/6/2019
Bài viết
12
Chuyên đề: Viết Kịch Bản Trong Phim Ngắn
Bạn nghĩ viết một câu chuyện trong một trăm trang và trong một trang, cái nào sẽ khó hơn? Có rất nhiều bạn khi được yêu cầu viết kịch bản phim ngắn nhưng đa phần đều bị nhận xét là nội dung chưa phù hợp cho phim ngắn.

Vậy sự khác biệt giữa kịch bản phim ngắn và phim dài là gì? Chúng ta cần phải làm gì để thể hiện được ý tưởng và mong muốn của mình với nội dung cô đọng chỉ trong vài phút phim ngắn ngủi? Phương pháp điện ảnh nào được sử dụng để làm công cụ giúp chúng ta truyền tải câu chuyện?

Với mong muốn sẽ giải đáp băn khoăn của các bạn đang muốn viết kịch bản phim ngắn hoặc có ý định thực hiện một bộ phim ngắn cho chính mình, Dreamtime tổ chức một buổi chuyên đề đặc biệt chỉ nói về phim ngắn và kịch bản phim ngắn.

TỔNG QUAN CHUYÊN ĐỀ

✅ Chuyên đề sẽ gợi ý cho bạn những bí kíp để tìm đề tài, cách triển khai từ một ý tưởng đến hiện thực hóa ý tưởng lên màn ảnh rộng.

✅ Cấu trúc của kịch bản phim ngắn (khác với cấu trúc kịch bản phim dài)

✅ Tìm hiểu cách viết cảnh phim dựa vào các phương pháp tạo plot twist như: cá trích đỏ, người kể chuyện không đáng tin, khẩu súng Chekhov, đảo trật tự, đoạn hồi tưởng…

✅ Cách thể hiện ý tưởng câu chuyện qua đạo cụ, bối cảnh và thoại phim.

NGƯỜI HƯỚNG DẪN: Tiến sĩ Lý luận Điện ảnh - Đào Lê Na

▶️ Hiện là Trưởng bộ môn Sáng tác và Phê bình Sân khấu - Điện ảnh, Khoa Văn học & Ngôn ngữ trường ĐHKHXH&NV.

▶️ Cô từng là người sáng lập và cố vấn cho CLB Sân khấu và Điện ảnh, sáng lập và điều hành Liên hoan phim ngắn FY. Sáng lập và đồng điều hành YUME Art Project (dự án phát triển nghệ thuật và sáng tạo cho cộng đồng).

▶️ Tác giả của sách nghiên cứu điện ảnh Chân trời của hình ảnh: Từ văn chương đến điện ảnh qua trường hợp Kurosawa Akira, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, TP. Hồ Chí Minh (2017) và nhiều bài nghiên cứu đăng trên các tạp chí khoa học khác. Trưởng ban tổ chức tiểu ban tại Hội nghị nghiên cứu châu Á thường niên AAS tại Washington, Mỹ, tháng 3/2018.

▶️ Cô cũng là 1 trong 24 học giả trẻ được lựa chọn từ Mỹ, Nhật Bản, Đông Nam Á tham gia khoá học nghiên cứu tại Nhật Bản do Quỹ Giao lưu Quốc tế Nhật Bản, Japan Foundation tài trợ vào tháng 7/2018.

Thông tin chi tiết:
✅ Thời gian: 13h30 ngày 14/9/2019
✅ Địa điểm: Lầu 3, 81 Trần Quốc Thảo, P.7, Q.3, TPHCM


Mọi thắc mắc liên hệ về số hotline 0961.315.231 để được tư vấn.

✅ Thông tin chi tiết khóa học: Xem ở Page Dreamtime Productions mục Sự Kiện nhé!
cd-viet-kich-ban-14-9-jpg.193316
 
Bạn nghĩ viết một câu chuyện trong một trăm trang và trong một trang, cái nào sẽ khó hơn? Có rất nhiều bạn khi được yêu cầu viết kịch bản phim ngắn nhưng đa phần đều bị nhận xét là nội dung chưa phù hợp cho phim ngắn.

Vậy sự khác biệt giữa kịch bản phim ngắn và phim dài là gì? Chúng ta cần phải làm gì để thể hiện được ý tưởng và mong muốn của mình với nội dung cô đọng chỉ trong vài phút phim ngắn ngủi? Phương pháp điện ảnh nào được sử dụng để làm công cụ giúp chúng ta truyền tải câu chuyện?

Với mong muốn sẽ giải đáp băn khoăn của các bạn đang muốn viết kịch bản phim ngắn hoặc có ý định thực hiện một bộ phim ngắn cho chính mình, Dreamtime tổ chức một buổi chuyên đề đặc biệt chỉ nói về phim ngắn và kịch bản phim ngắn.

✅ Chuyên đề sẽ gợi ý cho bạn những bí kíp để tìm đề tài, cách triển khai từ một ý tưởng đến hiện thực hóa ý tưởng lên màn ảnh rộng.

✅ Cấu trúc của kịch bản phim ngắn (khác với cấu trúc kịch bản phim dài)

✅ Tìm hiểu cách viết cảnh phim dựa vào các phương pháp tạo plot twist như: cá trích đỏ, người kể chuyện không đáng tin, khẩu súng Chekhov, đảo trật tự, đoạn hồi tưởng…

✅ Cách thể hiện ý tưởng câu chuyện qua đạo cụ, bối cảnh và thoại phim.

#Người_hướng_dẫn: Tiến sĩ Lý luận Điện ảnh - Đào Lê Na

▶️ Hiện là Trưởng bộ môn Sáng tác và Phê bình Sân khấu - Điện ảnh, Khoa Văn học & Ngôn ngữ trường ĐHKHXH&NV.

▶️ Cô từng là người sáng lập và cố vấn cho CLB Sân khấu và Điện ảnh, sáng lập và điều hành Liên hoan phim ngắn FY. Sáng lập và đồng điều hành YUME Art Project (dự án phát triển nghệ thuật và sáng tạo cho cộng đồng).

▶️ Tác giả của sách nghiên cứu điện ảnh Chân trời của hình ảnh: Từ văn chương đến điện ảnh qua trường hợp Kurosawa Akira, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, TP. Hồ Chí Minh (2017) và nhiều bài nghiên cứu đăng trên các tạp chí khoa học khác. Trưởng ban tổ chức tiểu ban tại Hội nghị nghiên cứu châu Á thường niên AAS tại Washington, Mỹ, tháng 3/2018.

▶️ Cô cũng là 1 trong 24 học giả trẻ được lựa chọn từ Mỹ, Nhật Bản, Đông Nam Á tham gia khoá học nghiên cứu tại Nhật Bản do Quỹ Giao lưu Quốc tế Nhật Bản, Japan Foundation tài trợ vào tháng 7/2018.

✅ Thời gian: 13h30 ngày 14/9/2019
✅ Địa điểm: Lầu 3, 81 Trần Quốc Thảo, P.7, Q.3, TPHCM
✅ Link đăng ký: https://bit.ly/2xGHqEn

Mọi thắc mắc liên hệ về số hotline 0961.315.231 để được tư vấn.
 

Đính kèm

  • chuyên đề kịch bản 14-9.jpg
    chuyên đề kịch bản 14-9.jpg
    31,2 KB · Lượt xem: 12
×
Quay lại
Top Bottom