Chứng nhận HACCP cho doanh nghiệp của bạn

isoknacert

Banned
Tham gia
5/1/2024
Bài viết
10
HACCP là viết tắt của cụm từ tiếng Anh “Hazard Analysis and Critical Control Points”, dịch sang tiếng Việt là "Phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn". Tiêu chuẩn HACCP là tiêu chuẩn Quốc tế đặt ra các nguyên tắc dành cho Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm của một tổ chức, doanh nghiệp.

Lịch sử của Tiêu chuẩn HACCP

Có thể thấy được từ khi cơ quan hàng không quốc gia Hoa Kì NASA đã cho tiến hành tạo ra phiên bản HACCP đầu tiên nhằm đảm bảo thực phẩm cho các du hành gia vũ trụ được an toàn. NASA đã cho ban hành bộ tiêu chuẩn HACCP. Do đó, hệ thống này cần phải sửa đổi để có thể áp dụng vào sản xuất thực phẩm thương mại. Để hỗ trợ đạt được mục tiêu này, NASA đã yêu cầu sự trợ giúp từ các công ty trong ngành thực phẩm, bao gồm cả Pillsbury, người đầu tiên phát triển phương pháp tiếp cận HACCP.

Từ quan điểm của NASA, Tiến sĩ Paul Lachance lãnh đạo vấn đề an toàn thực phẩm đối với thực phẩm bay và Tiến sĩ Howard Bauman lãnh đạo nhóm Pillsbury. Việc thực hiện chương trình này cho phép giảm rủi ro liên quan đến mầm bệnh từ thực phẩm trong thực phẩm, mặc dù kế hoạch HACCP ban đầu chỉ bao gồm ba nguyên tắc trái ngược với bảy nguyên tắc mà chúng ta biết ngày nay.

Đối tượng áp dụng HACCP

Tiêu chuẩn HACCP có thể áp dụng cho mọi tổ chức, doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng thực phẩm, không phân biệt ngành nghề, lĩnh vực, quy mô hay vị trí địa lý, tất cả các đơn vị có nhu cầu đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm đều có thể áp dụng tiêu chuẩn HACCP

LỢI ÍCH KHI ÁP DỤNG HACCP TRONG DOANH NGHIỆP

  1. Đảm bảo an toàn thực phẩm: Nhờ được áp dụng HACCP có thể giúp cho doanh nghiệp xác định cũng như kiểm soát được các nguy cơ có thể gây hại đến với kế hoạch an toàn thực phẩm trong giai đoạn của quá trình sản xuất. Xét từ nguyên liệu đến sản phẩm cuối cùng.
  2. Tăng cường uy tín thương hiệu: Việc áp dụng HACCP chứng minh cam kết của doanh nghiệp đối với an toàn thực phẩm và chất lượng. Điều này có thể tăng cường uy tín thương hiệu và độ tin cậy từ phía khách hàng.
  3. Tuân thủ pháp luật: Hệ thống tiêu chuẩn HACCP có thể khiến cho tổ chức của bạn giảm thiểu tối đa các yêu cầu của pháp luật. Việc này có thể giúp cho các tổ chức, doanh nghiệp có thể tuân thủ được các quy định cũng như yêu cầu liên quan đến pháp luật về an toàn thực phẩm cũng như giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp sau này.
  4. Giảm rủi ro mất mát và ô nhiễm: Nhờ hệ thống kiểm soát quá trình sản xuất và những rủi ro đi cùng thì bộ tiêu chuẩn HACCP có thể giúp giảm thiểu ô nhiễm nguồn thực phẩm và khiến sản phẩm được sạch sẽ hơn cho người tiêu dùng.
  5. Tăng cường hiệu suất sản xuất: Có thể thấy được hiệu suất tập trung là các bước quan trọng trong quá trình sản xuất và giúp cải thiện hiệu suất cho toàn bộ hệ thống. Chúng có thể giúp cắt giảm lãng phí cũng như tăng cường khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp.
QUY TRÌNH THỰC HIỆN GIẤY CHỨNG NHẬN HACCP CHO DOANH NGHIỆP

Hiện nay giấy chứng nhận HACCP được các tổ chức, doanh nghiệp áp dụng rọng rãi với nhiều nhóm trong chuỗi cung ứng thực phẩm. Bài viết này isokna xin chia sẻ cho bạn về quy trình làm giấy chứng nhận HACCP cho các doanh nghiệp hiện nay như sau:

  1. Xây dựng quy trình HACCP: Tổ chức, doanh nghiệp của bạn cùng tiến hành xây dựng và áp dụng bộ tiêu chuẩn HACCP. Các tổ chức cần xây dựng một cách hiệu qả nhằm sẵn sàng tiến hành ngày đánh giá. Bước đánh giá này cần tổ chức tiến hành xác định các biện pháp cần thực hiện.
  2. Chọn tổ chức chứng nhận: Sau khi đã tiến hành đầy đủ các bước thực hiện HACCP thì bạn tiến hành chọn lựa Lựa chọn tổ chức chứng nhận uy tín và có uy tín trong lĩnh vực an toàn thực phẩm. Các tổ chức chứng nhận thường cung cấp thông tin chi tiết về quy trình chứng nhận của họ.
  3. Phát triển HACCP Plan: Hiện nay các tổ chức, doanh nghiệp cần tiến hành xây dựng kế hoạch thực hiện HACCP, Cần thực hiện một cách chi tiết các quá trình xây dựng hệ thống, các tài liệu, báo cáo mẫu cần làm.
  4. Thực hiện thử nghiệm và kiểm tra: Trước khi áp dụng chứng nhận, doanh nghiệp thường cần thực hiện thử nghiệm và kiểm tra để đảm bảo rằng hệ thống HACCP hoạt động hiệu quả.
  5. Nộp đơn chứng nhận: Nộp đơn chứng nhận đến tổ chức chứng nhận. Đơn này sẽ bao gồm các thông tin về doanh nghiệp, HACCP Plan, kết quả kiểm tra, và các tài liệu khác liên quan.
  6. Kiểm tra và đánh giá: Tổ chức chứng nhận mà doanh nghiệp của bạn chọn cũng sẽ tiến hành thực hiện, kiểm tra và đánh giá về hệ thống HACCP của doanh nghiệp nhằm đảm bảo việc tuân thu cho các tiêu chuẩn đó được áp dụng một cách thích hợp nhất.
  7. Cấp giấy chứng nhận: Nếu các tổ chức, doanh nghiệp của bạn cần tiến hành đáp ứng hầu hết các yêu cầu của tổ chức chứng nhận HACCP. giấy chứng nhận sẽ được cấp và có giá trị khoảng 3 năm.
  8. Duy trì và tái đánh giá định kỳ: Tổ chức chứng nhận có thể tiến hành duỵt xét và tái đánh giá định kỳ để đảm bảo rằng doanh nghiệp vẫn duy trì các tiêu chuẩn HACCP và tiếp tục tuân thủ.
Lưu ý rằng quy trình cụ thể có thể thay đổi tùy thuộc vào từng tổ chức chứng nhận và quy định địa phương. Doanh nghiệp nên liên hệ trực tiếp với tổ chức chứng nhận để có thông tin chi tiết và hướng dẫn cụ thể.
 
×
Quay lại
Top Bottom