- Tham gia
- 20/7/2012
- Bài viết
- 2.256
VTV.vn - Chùm ảnh nằm trong cuốn sách của dự án Global Population Speak Out, nhằm kêu gọi bảo vệ nguồn tài nguyên, môi trường trước sự gia tăng nhanh của dân số thế giới.
Đồng thời, những hình ảnh cũng là lời cảnh báo về mặt trái của gia tăng dân số, khi môi trường thiên nhiên ngày càng bị xâm lấn và bị hủy hoại nhiều hơn. Bộ ảnh nằm trong cuốn sách có tiêu đề "Overdevelopment, Overpopulation, Overshoot" gửi gắm những thông điệp mạnh mẽ giữa vấn đề con người và môi trường.
Lướt giữa những con sóng đầy rác ở đảo Java (Indonesia), hòn đảo có dân số phát triển nhất thế giới.
Rừng quốc gia Wilamette ở Oregon (Mỹ) bị chặt phá không thương tiếc. 99% diện tích rừng bị hủy hoại.
Sông Yellow ở Mongolia bị ô nhiễm nặng nề tới mức khiến người dân ở gần con sông thấy khó thở.
Khu vực dầu mỏ Ken River ở California bị khai thác triệt để từ năm 1899.
Hình ảnh giàn khoan dầu ở vịnh Mexico bốc cháy ngùn ngụt vào tháng 4/2010.
Quang cảnh bãi rác thải rộng lớn bên những ống khói công nghiệp ở Bangladesh.
Quang cảnh rừng ở Indonesia bị con người khai thác và lấn át, loài cây chủ yếu chỉ là cọ.
Một phần của cánh rừng Amazon tại Brazil bị đốt cháy và tàn phá.
Máy xúc lớn nhất thế giới có tên Bagger 288 được sử dụng trong quá trình khai thác than tại mỏ than ở Tagebau Hambach (Đức).
Bãi rác điện tử ở Accra (Ghana), đây cũng là hình ảnh dễ bắt gặp ở những nước thuộc thế giới thứ ba.
Quang cảnh thành phố Mexico nhìn từ trên cao với 20 triệu dân.
Xác một con chim đang phân hủy tại quần đảo Midway nằm ở Bắc Thái Bình Dương. Con chim này bị chết do ăn phải quá nhiều đồ nhựa.
Quang cảnh được bao phủ bởi vô số tấm kính ở Almeria (Tây Ban Nha).
Khu vực Tar-rich ở Alberta (Canada) bị hủy hoại do nạn khai thác tài nguyên và các chất thải độc hại.
Quần đảo Maldives ngày càng ngập nước do biến đổi khí hậu và sự phát triển của con người. Các nhà khoa học cảnh báo quần đảo này sẽ bị chìm nghỉm trong 50 năm nữa.
"Lỗ hổng" khổng lồ này chính là mỏ khai thác kim cương lớn nhất thế giới, nằm ở Nga.
Hình ảnh khối băng đang tan chảy dần gần đảo Slavbard (Na Uy).
Đồng thời, những hình ảnh cũng là lời cảnh báo về mặt trái của gia tăng dân số, khi môi trường thiên nhiên ngày càng bị xâm lấn và bị hủy hoại nhiều hơn. Bộ ảnh nằm trong cuốn sách có tiêu đề "Overdevelopment, Overpopulation, Overshoot" gửi gắm những thông điệp mạnh mẽ giữa vấn đề con người và môi trường.
Lướt giữa những con sóng đầy rác ở đảo Java (Indonesia), hòn đảo có dân số phát triển nhất thế giới.
Rừng quốc gia Wilamette ở Oregon (Mỹ) bị chặt phá không thương tiếc. 99% diện tích rừng bị hủy hoại.
Sông Yellow ở Mongolia bị ô nhiễm nặng nề tới mức khiến người dân ở gần con sông thấy khó thở.
Khu vực dầu mỏ Ken River ở California bị khai thác triệt để từ năm 1899.
Hình ảnh giàn khoan dầu ở vịnh Mexico bốc cháy ngùn ngụt vào tháng 4/2010.
Quang cảnh bãi rác thải rộng lớn bên những ống khói công nghiệp ở Bangladesh.
Quang cảnh rừng ở Indonesia bị con người khai thác và lấn át, loài cây chủ yếu chỉ là cọ.
Một phần của cánh rừng Amazon tại Brazil bị đốt cháy và tàn phá.
Máy xúc lớn nhất thế giới có tên Bagger 288 được sử dụng trong quá trình khai thác than tại mỏ than ở Tagebau Hambach (Đức).
Bãi rác điện tử ở Accra (Ghana), đây cũng là hình ảnh dễ bắt gặp ở những nước thuộc thế giới thứ ba.
Quang cảnh thành phố Mexico nhìn từ trên cao với 20 triệu dân.
Xác một con chim đang phân hủy tại quần đảo Midway nằm ở Bắc Thái Bình Dương. Con chim này bị chết do ăn phải quá nhiều đồ nhựa.
Quang cảnh được bao phủ bởi vô số tấm kính ở Almeria (Tây Ban Nha).
Khu vực Tar-rich ở Alberta (Canada) bị hủy hoại do nạn khai thác tài nguyên và các chất thải độc hại.
Quần đảo Maldives ngày càng ngập nước do biến đổi khí hậu và sự phát triển của con người. Các nhà khoa học cảnh báo quần đảo này sẽ bị chìm nghỉm trong 50 năm nữa.
"Lỗ hổng" khổng lồ này chính là mỏ khai thác kim cương lớn nhất thế giới, nằm ở Nga.
Hình ảnh khối băng đang tan chảy dần gần đảo Slavbard (Na Uy).