Các “chiến thuật” làm phần thi Nghe hiểu TOEIC có hiệu quả
Để đạt được điểm cao trong kì thi TOEIC, các bạn cần có phương pháp tiếp cận đề thi, biết sắp xếp, phân bố thời gian,cách thức làm bài sao cho hợp lý. Tuy nhiên, Nghe hiểu ( Listening) là một trong những phần thi khiến nhiều bạn gặp khó khăn nhất. Vậy làm thế nào để đạt được điểm cao nhất đối với phần thi này? Các “ kĩ năng”, “ chiến thuật” là gì?
Không nên vội vã tô phương án đúng trong phiếu làm bài. Thay vào đó có thể ghi nhanh đáp án đúng kế bên câu hỏi trong đề nhằm tiết kiệm khoản thời gian quý báu để chuẩn bị cho câu hỏi tiếp theo. Nếu như không nghe kịp, cảm thấy không thể trả lời chính xác, bạn cần phải giữ bình tĩnh và tập trung cao độ, đừng để vì một câu mà ảnh hưởng đến toàn bộ các câu hỏi còn lại trong phần này.
3. Một vài “chiến thuật” cho từng phần nhỏ trong phần thi Nghe hiểu TOEIC:
* Phần I: Mô tả theo hình ảnh (Picture Description)
Với mỗi câu hỏi trong phần thi này, bạn sẽ nghe bốn câu mô tả về một tấm ảnh mà đề thi giới thiệu. Khi nghe các câu này bạn phải chọn câu mô tả đúng nhất những gì bạn thấy trong ảnh. Các câu này không được in trong đề thi và chỉ đọc một lần.
Khi làm phần này cần chú ý:
- Xem ảnh trước khi nghe các câu hỏi mô tả. Tự đặt các câu hỏi “Who”, “What”, “Where”
- Tập trung nghe hiểu của cả câu.
- Trả lời câu hỏi càng nhanh càng tốt. Nếu không biết cách trả lời, bạn nên đoán câu trả lời rồi chuyển sang xem trước ảnh kế tiếp.
Một số bẫy trong câu hỏi phần này:
- Các lựa chọn trả lời sai có thể chứa các từ phát âm giống nhau.
- Các lựa chọn trả lời sai có thể có các đại từ, con số hay địa điểm sai.
- Các lựa chọn trả lời sai có thể chứa một từ đúng.
* Phần II: Hỏi đáp (Questions and Responses)
Bạn sẽ nghe một câu hỏi hay câu nói và ba lựa chọn trả lời đọc bằng tiếng Anh. Tất cả chỉ được đọc một lần và không được in trong đề thi. Hãy chọn câu trả lời thích hợp nhất.
Khi làm phần này cần chú ý:
- Chữ đầu tiên trong câu hỏi sẽ giúp bạn biết đó là câu hỏi dạng gì.
Hỏi thông tin: What, where, who, ….
Hỏi ở dạng có/không: Do, does, is, ….
- Câu hỏi lựa chọn “or” thì câu trả lời không bao giờ là có/không.
- Thỉnh thoảng bạn nghe một câu nói, không phải là câu hỏi, nhưng vẫn cần một câu trả lời.
Một số bẫy trong câu hỏi phần này:
- Chú ý đến các từ đồng âm.
- Chú ý các câu hỏi đuôi.
- Cẩn thận với các câu trả lời gián tiếp. Đôi khi câu trả lời cho một câu hỏi có/không lại không có từ “có”, “không”.
* Phần III: Hội thoại ngắn (Short Conversations)
Bạn sẽ nghe một số đoạn đối thoại giữa hai người. Bạn phải trả lời ba câu hỏi về nội dung đối thoại. Đánh dấu vào câu trả lời thích hợp nhất trong số bốn lựa chọn. Các đoạn đối thoại chỉ được nghe một lần và không in trên đề thi.
Khi làm phần này cần chú ý:
- Xem các câu hỏi trước khi nghe. Và nên xem cả câu trả lời nếu có thời gian.
- Trong khi nghe, cố gắng hình dung xem người nói đang ở đâu.
- Đọc mọi lựa chọn trước khi đánh dấu.
Một số bẫy trong câu hỏi phần này:
- Cẩn thận với những câu trả lời đúng nhưng lại không liên quan đến câu hỏi. Đừng hấp tấp trả lời mà hãy đọc kỹ các lựa chọn.
- Cẩn thận với các con số như ngày, giờ và số lượng người hay vật có thể khiến bạn xao lãng. Xem trước câu hỏi sẽ giúp mình hình dung được mình cần nghe những gì.
* Phần IV: Bài phát biểu ngắn (Short Talks)
Bạn sẽ nghe các bài nói ngắn do một người nói. Bạn phải trả lời ba câu hỏi liên quan đến nội dung mỗi bài nói. Chọn câu trả lời đúng nhất trong số bốn lựa chọn. Các bài nói chỉ được nghe một lần và không in trên đề thi.
Khi làm phần này cần chú ý:
- Lắng nghe kỹ phần giới thiệu trước mỗi bài nói, từ đấy bạn sẽ nắm bắt được câu hỏi cũng như hình thức thông tin sẽ nghe (tường thuật báo chí, bản tin thời tiết, quảng cáo, tin nhắn, thông báo…)
- Cố gắng xem trước câu hỏi trước khi bắt đầu nói. Nhờ vậy bạn sẽ tập trung nghe các thông tin cần thiết mà câu hỏi yêu cầu.
- Bắt đầu trả lời câu hỏi ngay sau khi bài nói kế thúc.
Để đạt được điểm cao trong kì thi TOEIC, các bạn cần có phương pháp tiếp cận đề thi, biết sắp xếp, phân bố thời gian,cách thức làm bài sao cho hợp lý. Tuy nhiên, Nghe hiểu ( Listening) là một trong những phần thi khiến nhiều bạn gặp khó khăn nhất. Vậy làm thế nào để đạt được điểm cao nhất đối với phần thi này? Các “ kĩ năng”, “ chiến thuật” là gì?
- Trước hết bạn cần hiểu hơn về cấu trúc phần thi Nghe hiểu TOEIC:
• Thời gian: 45 phút, 100 câu
• 4 phần thi nhỏ:
- Mô tả hình ảnh( Picture description): 10 câu
- Hỏi đáp ( Questions & Responses): 30 câu
- Hội thoại ngắn (Short conversations): 30 câu
- Bài nói ngắn(Short talks): 30 câu - Chuẩn bị tâm lý kĩ trước khi nghe
Không nên vội vã tô phương án đúng trong phiếu làm bài. Thay vào đó có thể ghi nhanh đáp án đúng kế bên câu hỏi trong đề nhằm tiết kiệm khoản thời gian quý báu để chuẩn bị cho câu hỏi tiếp theo. Nếu như không nghe kịp, cảm thấy không thể trả lời chính xác, bạn cần phải giữ bình tĩnh và tập trung cao độ, đừng để vì một câu mà ảnh hưởng đến toàn bộ các câu hỏi còn lại trong phần này.
3. Một vài “chiến thuật” cho từng phần nhỏ trong phần thi Nghe hiểu TOEIC:
* Phần I: Mô tả theo hình ảnh (Picture Description)
Với mỗi câu hỏi trong phần thi này, bạn sẽ nghe bốn câu mô tả về một tấm ảnh mà đề thi giới thiệu. Khi nghe các câu này bạn phải chọn câu mô tả đúng nhất những gì bạn thấy trong ảnh. Các câu này không được in trong đề thi và chỉ đọc một lần.
Khi làm phần này cần chú ý:
- Xem ảnh trước khi nghe các câu hỏi mô tả. Tự đặt các câu hỏi “Who”, “What”, “Where”
- Tập trung nghe hiểu của cả câu.
- Trả lời câu hỏi càng nhanh càng tốt. Nếu không biết cách trả lời, bạn nên đoán câu trả lời rồi chuyển sang xem trước ảnh kế tiếp.
Một số bẫy trong câu hỏi phần này:
- Các lựa chọn trả lời sai có thể chứa các từ phát âm giống nhau.
- Các lựa chọn trả lời sai có thể có các đại từ, con số hay địa điểm sai.
- Các lựa chọn trả lời sai có thể chứa một từ đúng.
* Phần II: Hỏi đáp (Questions and Responses)
Bạn sẽ nghe một câu hỏi hay câu nói và ba lựa chọn trả lời đọc bằng tiếng Anh. Tất cả chỉ được đọc một lần và không được in trong đề thi. Hãy chọn câu trả lời thích hợp nhất.
Khi làm phần này cần chú ý:
- Chữ đầu tiên trong câu hỏi sẽ giúp bạn biết đó là câu hỏi dạng gì.
Hỏi thông tin: What, where, who, ….
Hỏi ở dạng có/không: Do, does, is, ….
- Câu hỏi lựa chọn “or” thì câu trả lời không bao giờ là có/không.
- Thỉnh thoảng bạn nghe một câu nói, không phải là câu hỏi, nhưng vẫn cần một câu trả lời.
Một số bẫy trong câu hỏi phần này:
- Chú ý đến các từ đồng âm.
- Chú ý các câu hỏi đuôi.
- Cẩn thận với các câu trả lời gián tiếp. Đôi khi câu trả lời cho một câu hỏi có/không lại không có từ “có”, “không”.
* Phần III: Hội thoại ngắn (Short Conversations)
Bạn sẽ nghe một số đoạn đối thoại giữa hai người. Bạn phải trả lời ba câu hỏi về nội dung đối thoại. Đánh dấu vào câu trả lời thích hợp nhất trong số bốn lựa chọn. Các đoạn đối thoại chỉ được nghe một lần và không in trên đề thi.
Khi làm phần này cần chú ý:
- Xem các câu hỏi trước khi nghe. Và nên xem cả câu trả lời nếu có thời gian.
- Trong khi nghe, cố gắng hình dung xem người nói đang ở đâu.
- Đọc mọi lựa chọn trước khi đánh dấu.
Một số bẫy trong câu hỏi phần này:
- Cẩn thận với những câu trả lời đúng nhưng lại không liên quan đến câu hỏi. Đừng hấp tấp trả lời mà hãy đọc kỹ các lựa chọn.
- Cẩn thận với các con số như ngày, giờ và số lượng người hay vật có thể khiến bạn xao lãng. Xem trước câu hỏi sẽ giúp mình hình dung được mình cần nghe những gì.
* Phần IV: Bài phát biểu ngắn (Short Talks)
Bạn sẽ nghe các bài nói ngắn do một người nói. Bạn phải trả lời ba câu hỏi liên quan đến nội dung mỗi bài nói. Chọn câu trả lời đúng nhất trong số bốn lựa chọn. Các bài nói chỉ được nghe một lần và không in trên đề thi.
Khi làm phần này cần chú ý:
- Lắng nghe kỹ phần giới thiệu trước mỗi bài nói, từ đấy bạn sẽ nắm bắt được câu hỏi cũng như hình thức thông tin sẽ nghe (tường thuật báo chí, bản tin thời tiết, quảng cáo, tin nhắn, thông báo…)
- Cố gắng xem trước câu hỏi trước khi bắt đầu nói. Nhờ vậy bạn sẽ tập trung nghe các thông tin cần thiết mà câu hỏi yêu cầu.
- Bắt đầu trả lời câu hỏi ngay sau khi bài nói kế thúc.
Hiệu chỉnh bởi quản lý: