mennguyen6382
Thành viên
- Tham gia
- 30/11/2018
- Bài viết
- 0
Bệnh gút và chế độ ăn uống?
Bệnh gout nên ăn gì? Đây là câu hỏi mà nhiều người bệnh rất quan tâm. Đa số người bệnh hoang mang vì phần lớn những thực phẩm họ dùng đều có nhiều purine hoặc fructose. Tuy nhiên, một số loại thực phẩm có hàm lượng các chất này rất thấp, vì vậy bạn có thể dùng thoải mái, chẳng hạn như:
Trái cây: tất cả các loại trái cây đều tốt cho người bệnh gout. Thậm chí, quả anh đào còn giúp ngăn ngừa các đợt gout do làm giảm tình trạng viêm và mức axit uric trong cơ thể
Rau quả: tất cả các loại rau đều tốt trong việc điều trị bệnh gout, như khoai tây, đậu Hà Lan, nấm, cà tím và rau xanh
Các loại đậu: đậu lăng, đậu nành, đậu phụ…
Các loại hạt
Ngũ cốc nguyên hạt: yến mạch, gạo lứt và lúa mạch
Các sản phẩm từ sữa
Trứng
Đồ uống: cà phê, trà và trà xanh
Các loại thảo mộc và gia vị
Dầu thực vật
Thực phẩm được dùng với lượng vừa phải
Bên cạnh những thực phẩm tránh dùng được nêu trên, một số loại thịt vẫn có thể được dùng với lượng vừa phải. Tuy nhiên, bạn nên dùng một vài lần mỗi tuần vì nếu dùng nhiều cũng có thể gây ra cơn gout.
Thịt gà, thịt bò, thịt heo và thịt cừu
Cá hồi tươi hoặc đóng hộp.
Chế độ sinh hoạt phù hợp
Ngoài chế độ ăn uống, một số thay đổi trong lối sống sẽ giúp bạn giảm nguy cơ mắc đợt gout.
Giảm cân
Nếu bạn bị gout, thừa cân sẽ khiến bạn dễ bị một đợt gout. Khi bạn thừa cân, cơ thể không sử dụng insulin đúng cách để loại bỏ đường trong máu. Việc kháng insulin cũng thúc đẩy nồng độ axit uric tăng cao trong cơ thể. Do đó, giảm cân sẽ giúp bạn giảm đề kháng insulin và giảm mức axit uric. Tuy nhiên, bạn không nên áp dụng các phương pháp ăn kiêng giảm cân cấp tốc vì sẽ làm tăng nguy cơ bị các cơn gout cấp.
Tập thể dục
Tập thể dục thường xuyên là một cách khác để ngăn ngừa các cơn gout. Tập thể dục không những giúp bạn duy trì một trọng lượng khỏe mạnh, mà còn giúp giữ mức axit uric thấp.
Uống đủ nước
Uống đủ nước giúp giảm nguy cơ bị gout do nước giúp loại bỏ axit uric dư thừa ra khỏi máu. Nếu bạn tập thể dục nhiều thì cần phải bổ sung nhiều nước.
Hạn chế uống đồ uống có cồn
Các chất cồn là nguyên nhân gây kích thích các đợt gout. Nguyên nhân là do cơ thể ưu tiên loại bỏ cồn thay vì loại bỏ axit uric, điều này làm lượng axit uric trong cơ thể tăng cao.
Dùng thực phẩm bổ sung vitamin C
Theo các nghiên cứu, vitamin C có thể làm giảm mức axit uric, do đó có thể ngừa cơn gout. Tuy nhiên, vẫn cần nhiều nghiên cứu hơn về thông tin này.
Phương pháp tốt nhất hỗ trợ điều trị bệnh gút hiệu quả với BoniGut
Sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh gút > Có BoniGut, tôi không sợ bệnh gút!
Văn phòng tư vấn Công ty Botania : 204H Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại tư vấn: 1800.1044 (miễn phí) - 0984.464.844 - 0243.766.2222 - (Giờ hành chính từ 8h đến 12h sáng và từ 1h30 đến 6h30 chiều)
Từ khóa liên quan bệnh gout: bệnh gút, bệnh gút kiêng ăn gì, phòng ngừa bệnh gút, bệnh gút là gì, bệnh gút có nguy hiểm không, bệnh gút và cách điều trị, bệnh gút uống thuốc gì, bệnh nhân gút nên ăn gì, bệnh gút ở người cao tuổi, chữa bệnh gút bằng thảo dược, biểu hiện của bệnh gút là gì, bệnh gút và biến chứng, thuốc chữa bệnh gút hiệu quả nhất, bệnh gút chữa được không, bệnh gút đau ở đâu, triệu chứng bệnh gút, bệnh gút và cách chữa trị, bệnh gút có di truyền không, bệnh gút cấp, bệnh gút và chế độ ăn uống, bệnh gút và cách phòng tránh, bệnh gút giai đoạn cuối, bệnh gút như thế nào.
Bệnh gout nên ăn gì? Đây là câu hỏi mà nhiều người bệnh rất quan tâm. Đa số người bệnh hoang mang vì phần lớn những thực phẩm họ dùng đều có nhiều purine hoặc fructose. Tuy nhiên, một số loại thực phẩm có hàm lượng các chất này rất thấp, vì vậy bạn có thể dùng thoải mái, chẳng hạn như:
Trái cây: tất cả các loại trái cây đều tốt cho người bệnh gout. Thậm chí, quả anh đào còn giúp ngăn ngừa các đợt gout do làm giảm tình trạng viêm và mức axit uric trong cơ thể
Rau quả: tất cả các loại rau đều tốt trong việc điều trị bệnh gout, như khoai tây, đậu Hà Lan, nấm, cà tím và rau xanh
Các loại đậu: đậu lăng, đậu nành, đậu phụ…
Các loại hạt
Ngũ cốc nguyên hạt: yến mạch, gạo lứt và lúa mạch
Các sản phẩm từ sữa
Trứng
Đồ uống: cà phê, trà và trà xanh
Các loại thảo mộc và gia vị
Dầu thực vật
Thực phẩm được dùng với lượng vừa phải
Bên cạnh những thực phẩm tránh dùng được nêu trên, một số loại thịt vẫn có thể được dùng với lượng vừa phải. Tuy nhiên, bạn nên dùng một vài lần mỗi tuần vì nếu dùng nhiều cũng có thể gây ra cơn gout.
Thịt gà, thịt bò, thịt heo và thịt cừu
Cá hồi tươi hoặc đóng hộp.
Chế độ sinh hoạt phù hợp
Ngoài chế độ ăn uống, một số thay đổi trong lối sống sẽ giúp bạn giảm nguy cơ mắc đợt gout.
Giảm cân
Nếu bạn bị gout, thừa cân sẽ khiến bạn dễ bị một đợt gout. Khi bạn thừa cân, cơ thể không sử dụng insulin đúng cách để loại bỏ đường trong máu. Việc kháng insulin cũng thúc đẩy nồng độ axit uric tăng cao trong cơ thể. Do đó, giảm cân sẽ giúp bạn giảm đề kháng insulin và giảm mức axit uric. Tuy nhiên, bạn không nên áp dụng các phương pháp ăn kiêng giảm cân cấp tốc vì sẽ làm tăng nguy cơ bị các cơn gout cấp.
Tập thể dục
Tập thể dục thường xuyên là một cách khác để ngăn ngừa các cơn gout. Tập thể dục không những giúp bạn duy trì một trọng lượng khỏe mạnh, mà còn giúp giữ mức axit uric thấp.
Uống đủ nước
Uống đủ nước giúp giảm nguy cơ bị gout do nước giúp loại bỏ axit uric dư thừa ra khỏi máu. Nếu bạn tập thể dục nhiều thì cần phải bổ sung nhiều nước.
Hạn chế uống đồ uống có cồn
Các chất cồn là nguyên nhân gây kích thích các đợt gout. Nguyên nhân là do cơ thể ưu tiên loại bỏ cồn thay vì loại bỏ axit uric, điều này làm lượng axit uric trong cơ thể tăng cao.
Dùng thực phẩm bổ sung vitamin C
Theo các nghiên cứu, vitamin C có thể làm giảm mức axit uric, do đó có thể ngừa cơn gout. Tuy nhiên, vẫn cần nhiều nghiên cứu hơn về thông tin này.
Phương pháp tốt nhất hỗ trợ điều trị bệnh gút hiệu quả với BoniGut
Sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh gút > Có BoniGut, tôi không sợ bệnh gút!
Văn phòng tư vấn Công ty Botania : 204H Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại tư vấn: 1800.1044 (miễn phí) - 0984.464.844 - 0243.766.2222 - (Giờ hành chính từ 8h đến 12h sáng và từ 1h30 đến 6h30 chiều)
Từ khóa liên quan bệnh gout: bệnh gút, bệnh gút kiêng ăn gì, phòng ngừa bệnh gút, bệnh gút là gì, bệnh gút có nguy hiểm không, bệnh gút và cách điều trị, bệnh gút uống thuốc gì, bệnh nhân gút nên ăn gì, bệnh gút ở người cao tuổi, chữa bệnh gút bằng thảo dược, biểu hiện của bệnh gút là gì, bệnh gút và biến chứng, thuốc chữa bệnh gút hiệu quả nhất, bệnh gút chữa được không, bệnh gút đau ở đâu, triệu chứng bệnh gút, bệnh gút và cách chữa trị, bệnh gút có di truyền không, bệnh gút cấp, bệnh gút và chế độ ăn uống, bệnh gút và cách phòng tránh, bệnh gút giai đoạn cuối, bệnh gút như thế nào.