Căn bệnh môi miệng khiến tôi mất tự tin trước đám đông

hungqtkd8411

Thành viên
Tham gia
25/11/2015
Bài viết
0
Căn bệnh môi miệng khiến tôi mất tự tin trước đám đông

Khác với những căn bệnh khác, bệnh hôi miệng là một bệnh lý không nguy hiểm nhưng ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống của người mắc phải, nhưng người bị chứng hôi miệng thường rất mất tự tin, ngại tiếp xúc khi giao tiếp và bệnh viện răng hàm mặt Sài Gòn chúng tôi hiểu điều đó. Do đó, hiệu quả công việc và các hoạt đọng trong đời sống hằng ngày không cao; chính vì thế việc tìm hiểu nguyên nhân, cách trị hôi miệng hiệu quả nhất đóng một vai trò rất quan trọng.


1. Nguyên nhân ở ngay miệng mình.


Mùi hôi là từ các hóa chất bay hơi loại sulfur như là hydrogen sulfide, methyl mercaptan, dimethyl sulfide. Các sulfide này do sự phân hủy protein của các vi sinh vật ở miệng trong các trường hợp kể sau:


• Khi thức ăn sót lại trong miệng hay giữa các kẽ răng, bị vi khuẩn phân hóa, sẽ tạo ra mùi hôi.


• Nhiễm trùng ở nướu răng;


• Răng sâu có lỗ hổng thuận tiện cho vi khuẩn trú ẩn, tăng sinh;


kham-rang-tong-quat%20(9).jpg



• Bựa vôi đóng vào chân răng là môi trường tốt cho vi khuẩn tác dụng vào và đưa đến hôi miệng.


• Lưỡi bị viêm là nơi mà mảnh vụn thực phẩm dễ dính lại và là môi trường tốt cho vi khuẩn phân hủy protein tạo ra mùi hôi;


• Miệng khô khi nước miếng giảm trên 50% mức độ bình thường. Nước miếng có nhiệm vụ giữ miệng ẩm, giúp tiêu hóa thực phẩm, giảm các thay đổi về tính acid trong miệng và tiêu hóa tinh bột. Khi tính acid miệng cao thì vi khuẩn tăng sinh nhiều hơn. Khô miệng có thể là do tuyến nước bọt kém họat động, tê liệt giây thần kinh mặt thứ VII, khô nước, thở bằng miệng, tuổi già, thiếu sinh tố, mãn kinh hoặc trong các bệnh tổng quát như tiểu đường, thiếu hồng cầu, đa xơ cứng, liệt kháng AIDS.

"Cao 5 thước ngang, dài 7 thước rộng", địa điểm quá tuyệt vời của bệnh viện răng hàm mặt, bạn có biết "địa chỉ bệnh viện răng hàm mặt" ở đâu không, tránh đi những nha khoa "cùi bắp" khoác lác.


Ngoài ra một số dược phẩm như thuốc hạ huyết áp, thuốc an thần, thuốc chống dị ứng, trị kinh phong, trầm cảm, tâm thần phân liệt, amphetamine, thuốc lợi tiểu... cũng làm giảm nước bọt trong miệng.

 
×
Quay lại
Top Bottom