Cách điều trị thoát vị đĩa đệm

tarzannhi

Thành viên
Tham gia
12/4/2013
Bài viết
0
Đĩa đệm bị thoát vị thường đè ép lên các rễ thần kinh xung quanh gây đau và phù nề rất khó chịu, làm người bệnh mệt mỏi, sức khỏe và công việc đều bị ảnh hương. Cách điều trị thoat vi dia dem mà chúng tôi sẽ giới thiệu cho các bạn ngay sau đây sẽ phần nào giúp các bạn hạn chế được những cơn đau này.

Bệnh thoát vị địa đêm, nguyên nhân và vị trí:

Cơn đau do bệnh thoái hóa đốt sống rất hay xảy ra và có nhiều thuật ngữ dùng để diễn tả tình trạng này, như trượt đĩa đệm, xẹp đĩa đệm, phình đĩa đệm, vỡ đĩa đệm, chèn ép đĩa đệm, thoát vị đĩa đệm v.v… Những thuật ngữ trên dùng để miêu tả các trường hợp, mà trong đó đĩa đệm cột sống bị lệch khỏi vị trí thông thường và trượt ra ngoài.

Nguyen nhan thoat vi dia dem gây thoái vị đĩa đệm gồm có:

- thiếu canxi, kẽm và một số vi chất khác

- Do hiện tượng thoái hóa, thiếu canxi, loãng xương v.v. xuất hiện cùng tuổi tác, nên các tổn thương nghiêm trọng cũng có thể gây ra hiện tượng thoát vị đĩa đệm (đĩa đệm bị trượt hẳn khỏi cột sống).

- Bị ngã hoặc tai nạn đột ngột.

- Mang vác vật nặng.

- Lưng căng trong một thời gian dài.

Trieu chung thoat vi dia dem

1. Đốt sống cổ:

- Đau và cứng cổ.

- Đau tay.

- Hai tay bị tê và yếu đi.

- Tay có cảm giác kiến bò và như bị kim chích.

- Dáng đi không vững.

2. Đốt sống ngực:

- Đau lưng.

- Lưng bị biến dạng.

3. Đốt thắt lưng:

- Đau ở phần thắt lưng và có thể lan ra hai bên mông và dưới đùi (đau dây thần kinh tọa).

- Gặp vấn đề trong sinh hoạt hàng ngày, như khó khăn trong việc cầm nắm đồ vật, ngồi, đi lại, chạy và v.v…

- Có những thay đổi về chức năng của đại tràng hoặc bàng quang (đi tiểu, đại tiện bất thường).

- Một hoặc cả hai chân không vững và hay bị tê.

- Liệt dương hoặc khó cương cứng (ở nam giới).

Cơn đau thường đến khi làm việc và mất đi khi nghỉ ngơi. Đau lưng sẽ có thể tự cải thiện dần, nhưng thời gian đau có thể kéo dài.

Những vị trí trên rất dễ đem đến cho người bệnh những cảm giác nhức nhối, đau nhói…vô cùng khó chịu. Vậy cách điều trị thoát vị đĩa đệm như thế nào để hạn chế tình trạng này?

Cách điều trị thoát vị đĩa đệm:

1. Điều trị nội khoa

- Chế độ vận động: trong thời kỳ cấp tính, bệnh nhân cần nằm nghỉ tại gi.ường 1-2 tuần.

- Điều trị vật lý: tia hồng ngoại, bó paraphin, chườm nóng bằng cám rang, muối rang hoặc ngải cứu.

- Dùng dòng điện: sóng ngắn, điện xung, điện phân.

- Châm cứu giảm đau, tia lase

- Dùng các thuốc giảm đau, chống viêm, vitamin nhóm B. Phong bế tại chỗ bằng novocain.

2. Tập thể dục cũng là một cách điều trị thoát vị đĩa đệm hiệu quả:

Bài 1: tập căng giãn cột sống

- Động tác 1: nằm ngửa trên gi.ường, cẳng chân gấp vào đùi, 2 tay kéo đầu gối áp sát vào ngực. Đầu và phần trên thân nhấc lên và uốn cong về phía bụng.

- Động tác 2: đẩy 1 chân xuống gi.ường, dùng 2 tay kéo chân kia về phía ngực, rồi đổi bên.

- Động tác 3: ngồi trên gi.ường, gấp 2 chân sát gót vào mông, 2 tay ôm đầu gối, đầu và thân gấp tối đa.

- Động tác 4: tư thế đứng, 2 chân rộng bằng vai, một tay duỗi theo thân, tay kia giơ lên phía sau đầu, cẳng tay vuông góc với cánh tay, nghiêng tối đa sang bên tay xuôi rồi đổi bên.

Bài 2: tập nâng khung chậu

Nằm ngửa, 2 chân hơi co, chống xuống gi.ường bằng 2 bàn chân, đẩy cong thắt lưng và nâng khung chậu lên khỏi mặt gi.ường, trong khi vùng lưng vẫn áp xuống mặt gi.ường.

Bài 3: tập căng cơ bụng

Nằm ngửa, 2 chân hơi co, áp bàn chân xuống mặt gi.ường, 2 tay xuôi theo chân, từ từ ngồi dậy. Ngày tập 2-3 lần với cường độ và tốc độ tăng dần.

Cách điều trị thoát vị đĩa đệm như trên đây chúng tôi giới thiệu, hi vọng đã phần nào cung cấp những kiến thức cần thiết giúp các bạn hạn chế những cơn đau.
xem thêm gai cot song | thoai hoa dot song co
 
×
Quay lại
Top Bottom