- Tham gia
- 3/3/2013
- Bài viết
- 4.056
Các Loại Rối Loạn Nhịp Và Dẫn Truyền Tim
TS. Vũ Điện Biên1
I. ĐẠI CƯƠNGĐiều trị rối loạn nhịp và dẫn truyền tim đòi hỏi phải xác định chính xác các bất thường đặc biệt về nhịp, phân tích các tình huống lâm sàng khi nó xuất hiện và lựa chọn điều trị cuối cùng an toàn và hiệu quả.
Người ta thường chia tình huống lâm sàng loạn nhịp làm 2 loại: rối loạn điện sinh lý cấp tính và thoáng qua, rối loạn điện sinh lý mạn tính trong đó có 2 hình thái là loạn nhịp dai dẳng và hay tái phát. Đối với tình huống thứ nhất nguyên nhân gây ra gồm thiếu máu cơ tim cục bộ cấp tính, NMCT cấp, rối loạn điện giải và các thuốc gây loạn nhịp. Đối với tình huống thứ hai nguyên nhân gây ra gồm bệnh thiếu máu cơ tim mạn tính, bệnh cơ tim nguyên phát, các bất thường về giải phẫu và sinh lý của tim là nền tảng của nhiều loại nhịp nhanh kịch phát trên thất.
Loạn nhịp có thể nặng thêm bởi các rối loạn huyết động, điện giải, chuyển hoá và hô hấp đòi hỏi phải cùng sửa chữa mới đạt kết quả điều trị.
Quyết định điều trị đối với bệnh nhân dựa trên cơ sở biểu hiện của các dạng triệu chứng lâm sàng và khả năng mắc bệnh và tử vong. Một số loạn nhịp có thể gây ra các triệu chứng khó chịu song không ảnh hưởng đến tiên lượng lâu dài. Ngược lại một vài loạn nhịp gây ra ít hoặc không có triệu chứng có thể cảnh báo trước một quá trình tồi tệ.
II. LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC LOẠN NHỊP.
1. Nhịp nhanh xoang (NNX)
2. Ngoại tâm thu nhĩ (NTTN).
3. Nhịp nhanh nhĩ kịch phát (NNNKP)
4. Nhịp nhanh nhĩ không kịch phát (NNNKKP)
5. Nhịp nhanh nhĩ đa ổ (NNNĐO):
6. Cuồng nhĩ (CN):
7. Rung nhĩ (RN):
.....
ST
Đính kèm
Hiệu chỉnh bởi quản lý: