Các loại rau giàu kali mà mẹ bầu nên ăn mỗi ngày là những loại rau gì? Kali là chất dinh dưỡng thiết yếu đối với sức khỏe của con người, đặc biệt là phụ nữ mang thai. Mẹ hãy tham khảo bài viết dưới đây để biết được những loại rau chứa nhiều kali và tăng cường bổ sung trong suốt thai kỳ mẹ nhé!
Kali đóng vai trò quan trọng đối với thai kỳ của mẹ bầu
Việc cơ thể thiếu hụt kali có thể gây ra mệt mỏi, chuột rút và làm tăng nguy cơ dị tật thai. Vậy nên việc cung cấp kali đầy đủ thông qua chế độ ăn uống là rất cần thiết để đảm bảo sức khỏe của mẹ và sự phát triển của em bé
Để cung cấp đầy đủ lượng kali cần thiết, mẹ bầu cần thiết lập một chế độ ăn uống lành mạnh, bao gồm rau xanh, trái cây, đậu và các thực phẩm giàu kali khác. Việc cung cấp đúng và đủ lượng kali theo từng giai đoạn sẽ góp phần đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và bé trong suốt thai kỳ.
Nhu cầu canxi của mẹ bầu tăng lên theo từng giai đoạn thai kỳ
Các loại rau giàu kali mẹ bầu nên ăn mỗi ngày
Cụ thể, hầu hết các loại đậu đều giàu hàm lượng kali, chẳng hạn đậu xanh có khoảng 500mg, đậu đen 800mg trong mỗi 100g. Bên cạnh đó, các loại đậu còn cung cấp nhiều protein, sắt, kẽm, magie và chất xơ.
Ớt chuông, rau bina, các loại đậu… đều rất giàu kali
Vì nhiều lợi ích như vậy nên mẹ bầu cần phải bổ sung đa dạng các loại đậu như đậu xanh, đậu đen, đậu lăng vào khẩu phần ăn hằng ngày. Giúp đáp ứng đầy đủ nhu cầu kali, cũng như các chất dinh dưỡng khác để có một thai kỳ khỏe mạnh.
Theo các nghiên cứu, trong 100g củ cải đường chứa khoảng 420mg kali, cao hơn gấp nhiều lần so với các loại rau khác. Vậy nên mẹ bầu nhất định không được bỏ qua củ cải đường trong thực đơn dinh dưỡng hàng ngày mẹ nhé!
Ngoài ra, cà chua còn cung cấp nhiều vitamin và khoáng chất khác như vitamin C, folate, kẽm, sắt…Bổ sung cà chua vào chế độ ăn hàng ngày qua việc chế biến các món ăn khác nhau sẽ giúp mẹ bầu dễ dàng đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cần thiết cho của thể, đặc biệt là kali.
Ngoài các loại rau giàu kali, mẹ cũng có thể tham khảo bổ sung thêm những loại thực phẩm khác như khoai tây, cam, quýt, và các loại hải sản… Cùng với đó, mẹ hãy ăn uống cân bằng để thai nhi được cung cấp đầy đủ dinh dưỡng.
Kali đóng vai trò quan trọng với thai kỳ của mẹ
Một chế độ ăn uống khoa họ, giàu kali có thể mang đến khá nhiều lợi ích cho sức khỏe. Những lợi ích mà kali đem lại có thể kể đến như:- Giúp duy trì huyết áp ổn định: Trong thai kỳ, nguy cơ tăng huyết áp ở mẹ bầu cao hơn bình thường. Kali giúp cân bằng điện giải trong cơ thể, hỗ trợ duy trì huyết áp ổn định, tránh tình trạng cao huyết áp nguy hiểm tới sức khỏe của cả mẹ và bé.
- Kali điều chỉnh sự co bóp và hoạt động của tim. Trong thai kỳ, lượng máu lưu thông trong cơ thể tăng cao để cung cấp dinh dưỡng cho thai nhi phát triển. Và kali sẽ đảm bảo hoạt động bơm máu của tim diễn ra suôn sẻ.
- Ngoài ra, kali còn giúp bổ sung chất điện giải quan trọng cho cơ thể.
Việc cơ thể thiếu hụt kali có thể gây ra mệt mỏi, chuột rút và làm tăng nguy cơ dị tật thai. Vậy nên việc cung cấp kali đầy đủ thông qua chế độ ăn uống là rất cần thiết để đảm bảo sức khỏe của mẹ và sự phát triển của em bé
Nhu cầu kali mỗi ngày của mẹ bầu là bao nhiêu?
Trong 3 tháng đầu của thai kỳ, hàm lượng kali khuyến nghị khoảng 2,6 gam mỗi ngày. Bước sang giai đoạn từ tháng thứ 4 đến tháng thứ 7, lượng kali cần thiết tăng lên khoảng 2,9 gam/ngày. Đến 3 tháng cuối cùng của thai kỳ, nhu cầu kali được khuyến cáo là khoảng 3,2 gam mỗi ngày.Để cung cấp đầy đủ lượng kali cần thiết, mẹ bầu cần thiết lập một chế độ ăn uống lành mạnh, bao gồm rau xanh, trái cây, đậu và các thực phẩm giàu kali khác. Việc cung cấp đúng và đủ lượng kali theo từng giai đoạn sẽ góp phần đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và bé trong suốt thai kỳ.
Các loại rau giàu kali mẹ bầu nên ăn mỗi ngày
Ngoài những loại thực phẩm như thịt, cá… thì rau xanh và các loại củ quả cũng là nguồn cung cấp kali dồi dào. Dưới đây là các loại rau giàu kali mẹ bầu có thể tham khảo bổ sung.Rau Bina
Rau bina là một trong các loại rau giàu kali mà mẹ bầu nên tăng cường bổ sung trong các bữa ăn hàng ngày. Rau bina chứa một lượng kali khá cao, khoảng 157mg trong mỗi 100g rau. Không chỉ vậy, hàm lượng các chất dinh dưỡng khác ở trong rau bina cũng khá cao như vitamin C, chất xơ, mangan…Giúp duy trì huyết áp, cân bằng điện giải, mang đến sự phát triển toàn diện cho thai nhi.Các loại đậu
Đậu là một nhóm thực phẩm đa dạng và giàu dinh dưỡng, đóng vai trò quan trọng trong chế độ ăn uống của con người. Đối với phụ nữ có thai, đậu là nguồn cung cấp kali dồi dào và các chất dinh dưỡng khác, cần thiết cho cơ thể của mẹ và sự phát triển của thai nhi.Cụ thể, hầu hết các loại đậu đều giàu hàm lượng kali, chẳng hạn đậu xanh có khoảng 500mg, đậu đen 800mg trong mỗi 100g. Bên cạnh đó, các loại đậu còn cung cấp nhiều protein, sắt, kẽm, magie và chất xơ.
Vì nhiều lợi ích như vậy nên mẹ bầu cần phải bổ sung đa dạng các loại đậu như đậu xanh, đậu đen, đậu lăng vào khẩu phần ăn hằng ngày. Giúp đáp ứng đầy đủ nhu cầu kali, cũng như các chất dinh dưỡng khác để có một thai kỳ khỏe mạnh.
Củ cải đường
Củ cải đường là loại củ quen thuộc trong bữa ăn hàng ngày của nhiều gia đình Việt. Đây cũng là một nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng, đặc biệt là kali, rất tốt cho sức khỏe của phụ nữ mang thai.Theo các nghiên cứu, trong 100g củ cải đường chứa khoảng 420mg kali, cao hơn gấp nhiều lần so với các loại rau khác. Vậy nên mẹ bầu nhất định không được bỏ qua củ cải đường trong thực đơn dinh dưỡng hàng ngày mẹ nhé!
Cà chua
Cà chua là một trong những loại quả được trồng phổ biến và sử dụng rộng rãi trong việc chế biến món ăn. Đối với phụ nữ mang thai, cà chua cũng là nguồn cung cấp kali lành mạnh. Trong 100g cà chua sẽ chứa khoảng 238mg kali. Đây là lượng kali cần thiết cho cơ thể mẹ bầu.Ngoài ra, cà chua còn cung cấp nhiều vitamin và khoáng chất khác như vitamin C, folate, kẽm, sắt…Bổ sung cà chua vào chế độ ăn hàng ngày qua việc chế biến các món ăn khác nhau sẽ giúp mẹ bầu dễ dàng đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cần thiết cho của thể, đặc biệt là kali.
Ngoài các loại rau giàu kali, mẹ cũng có thể tham khảo bổ sung thêm những loại thực phẩm khác như khoai tây, cam, quýt, và các loại hải sản… Cùng với đó, mẹ hãy ăn uống cân bằng để thai nhi được cung cấp đầy đủ dinh dưỡng.