vietbuzzad
Thành viên
- Tham gia
- 12/3/2015
- Bài viết
- 1
Viết bài PR là để PR sản phẩm, thương hiệu, vậy câu hỏi đặt ra là: Có bao nhiêu dạng bài viết PR hiện nay? Không có quá nhiều dạng để bạn phải đau đầu ? Hiện nay có 3 dạng bài viết PR cơ bản.
1. Dạng thứ nhất: bài viết quảng cáo với tên gọi advertorial – sự pha trộn giữa quảng cáo và biên tập. Bài viết này thường do những copywriter viết và luôn đánh thẳng vào việc giới thiệu sản phẩm, kích thích mua hàng. Những bài viết PR này luôn ghi rõ thông tin cung cấp của công ty muốn PR và chỉ đăng trong thư mục quảng cáo.
2. Dạng thứ hai: Bài viết do những nhà báo viết, sẽ không bị ảnh hưởng bởi công ty hay doanh nghiệp trong việc đề cập thông tin khách quan và đáng tin cậy của doanh nghiệp. Và những bài viết PR này có nội dung rất lôi cuốn, phù hợp với chuyên mục. Nếu bài viết PR «tuyệt vời» đến mức người đọc không phát hiện ra là viết quảng cáo thì có thể được đăng miễn phí trên các trang báo và kèm tên tác giả.
3. Dạng thứ 3: Bài viết kiểm chứng testiminial – chứng nhận hay bài viết trải nghiệm. Nghĩa là dựa vào số lượng thống kê làm dẫn chứng, làm bài phỏng vấn khách quan về sản phẩm….Những bài viết PR này thường được viết theo dạng khách quan và chủ quan.
- Đối với bài viết khách quan đáng tin cậy hơn vì có thể là tổng hợp ý kiến của số đông, dùng ngôn từ suy luận, diễn giải một cách logic... Bài viết PR này có thể nêu bật được lợi thế của các doanh nghiệp.
- Tuy nhiên có những bài viết PR chủ quan chỉ nêu bật quan điểm cá nhân tác giả. Và đôi khi những quan điểm này khiến người ta hiểu sai lệch và không có lợi cho doanh nghiệp.
PR là cách mà công ty quảng cáo hỗ trợ khách hàng tận dụng những điểm mạnh, lợi thế để mở rộng quan hệ xã hội, nâng cao danh tiếng và tăng thêm lượng khách hàng. Ngoài những quảng cáo, những chiến dịch marketing, doanh nghiệp cần có những bài viết PR hiệu quả. Những bài viết PR này sẽ nêu bật được ưu điểm, giảm thiểu rủi do và đưa doanh nghiệp đến gần hơn với khách hàng của mình hơn.
Tham khảo thêm tại: https://www.vietbuzzad.com/vn/services/noi-dung-9.html
1. Dạng thứ nhất: bài viết quảng cáo với tên gọi advertorial – sự pha trộn giữa quảng cáo và biên tập. Bài viết này thường do những copywriter viết và luôn đánh thẳng vào việc giới thiệu sản phẩm, kích thích mua hàng. Những bài viết PR này luôn ghi rõ thông tin cung cấp của công ty muốn PR và chỉ đăng trong thư mục quảng cáo.
2. Dạng thứ hai: Bài viết do những nhà báo viết, sẽ không bị ảnh hưởng bởi công ty hay doanh nghiệp trong việc đề cập thông tin khách quan và đáng tin cậy của doanh nghiệp. Và những bài viết PR này có nội dung rất lôi cuốn, phù hợp với chuyên mục. Nếu bài viết PR «tuyệt vời» đến mức người đọc không phát hiện ra là viết quảng cáo thì có thể được đăng miễn phí trên các trang báo và kèm tên tác giả.
3. Dạng thứ 3: Bài viết kiểm chứng testiminial – chứng nhận hay bài viết trải nghiệm. Nghĩa là dựa vào số lượng thống kê làm dẫn chứng, làm bài phỏng vấn khách quan về sản phẩm….Những bài viết PR này thường được viết theo dạng khách quan và chủ quan.
- Đối với bài viết khách quan đáng tin cậy hơn vì có thể là tổng hợp ý kiến của số đông, dùng ngôn từ suy luận, diễn giải một cách logic... Bài viết PR này có thể nêu bật được lợi thế của các doanh nghiệp.
- Tuy nhiên có những bài viết PR chủ quan chỉ nêu bật quan điểm cá nhân tác giả. Và đôi khi những quan điểm này khiến người ta hiểu sai lệch và không có lợi cho doanh nghiệp.
PR là cách mà công ty quảng cáo hỗ trợ khách hàng tận dụng những điểm mạnh, lợi thế để mở rộng quan hệ xã hội, nâng cao danh tiếng và tăng thêm lượng khách hàng. Ngoài những quảng cáo, những chiến dịch marketing, doanh nghiệp cần có những bài viết PR hiệu quả. Những bài viết PR này sẽ nêu bật được ưu điểm, giảm thiểu rủi do và đưa doanh nghiệp đến gần hơn với khách hàng của mình hơn.
Tham khảo thêm tại: https://www.vietbuzzad.com/vn/services/noi-dung-9.html