Bulong cấp độ bền 4.6 là một chi tiết quan trọng để cố định các kết cấu lại với nhau, đặc biệt là kết cấu thép. Loại bu lông này thường được sử dụng trong các liên kết không yêu cầu chịu lực cao, trong những công trình dân dụng nhà xưởng nhỏ quy mô gia đình. Để giúp bạn đọc có thêm nhiều thông tin, cũng như lựa chọn được địa chỉ uy tín cung cấp bulong cấp độ bền 4.6, hãy cùng theo dõi bài viết sau bạn nhé!
Tuy nhiên hiện nay, loại bu lông có đầu mũ 6 cạnh ngoài (bu lông lục giác ngoài) và 6 cạnh được dập chìm bên trong (bu lông lục giác chìm) đang là 2 loại bulong được sử dụng nhiều nhất do sự tiện dụng trong quá trình sản xuất và sử dụng cũng như có tính thẩm mỹ cao.
Cuối cùng là mặt cuối của bulong cũng có rất nhiều hình dạng. Ví dụ như mặt phẳng, mặt cole, chỏm cầu hoặc mặt trụ tròn. Tuy nhiên hiện nay, mặt cuối bu lông dạng cole đang được sử dụng nhiều nhất bởi nó khắc phục được nhược điểm của 2 dạng mặt cuối hình phẳng và hình chỏm: Mặt cuối hình phẳng thì hay xảy ra sự cố hỏng ren còn mặt cuối hình chỏm thì khó chế tạo.
Trong các mối ghép bulong không thể thiếu đai ốc (hay còn gọi là ê cu, con tán) và vòng đệm (gồm long đen phẳng và long đen vênh). Chúng có mối liên hệ lẫn nhau không thể tách rời.
Đối với máy siết bu lông dùng điện, thành phần cấu tạo bao gồm:
Tùy thuộc vào những nhu cầu công việc khác nhau mà máy siết bu lông có thể được dùng cho các mục đích như:
Cấu tạo của bu lông
Bu lông (bulông) gồm có 2 phần là đầu và thân bu lông. Các phần đều có những công dụng, thiết kế khác nhau:Đầu bulong
Đầu bulong được thiết kế theo nhiều hình dạng khác nhau, gồm có hình tròn; hình vuông; hình lục giác 6 cạnh ngoài (bu lông lục giác ngoài), hoặc hình lục giác 6 cạnh được dập chìm bên trong (bulong lục giác chìm); 8 cạnh (bát giác); hoặc những hình khác như: hình đầu tròn cổ vuông, hình ô van, hình nón, hình trụ, đầu dù…Tuy nhiên hiện nay, loại bu lông có đầu mũ 6 cạnh ngoài (bu lông lục giác ngoài) và 6 cạnh được dập chìm bên trong (bu lông lục giác chìm) đang là 2 loại bulong được sử dụng nhiều nhất do sự tiện dụng trong quá trình sản xuất và sử dụng cũng như có tính thẩm mỹ cao.
hân bu lông
Thân bu lông có độ dài đủ để luồn qua các chi tiết cần được lắp ghép. Thân bulong được tiện ren theo 2 kiểu: Ren suốt và ren lửng. Bu lông ren suốt sẽ được tiện ren toàn bộ phần thân bulong, từ đầu mũ đến cuối bulong. Bu lông ren lửng thì chỉ được tiện ren 1 phần thân bulong, bắt đầu từ đầu mũ bu lông, độ dài tiện ren sẽ tùy thuộc vào yêu cầu thiết kế bulông và yêu cầu của công trình lắp ghép.Cuối cùng là mặt cuối của bulong cũng có rất nhiều hình dạng. Ví dụ như mặt phẳng, mặt cole, chỏm cầu hoặc mặt trụ tròn. Tuy nhiên hiện nay, mặt cuối bu lông dạng cole đang được sử dụng nhiều nhất bởi nó khắc phục được nhược điểm của 2 dạng mặt cuối hình phẳng và hình chỏm: Mặt cuối hình phẳng thì hay xảy ra sự cố hỏng ren còn mặt cuối hình chỏm thì khó chế tạo.
Chất liệu của bulong cấp độ bền 4.6
Bu lông được chế tạo từ thép, thép cứng, thép không gỉ, titan, đồng thau, nhôm, hợp kim đồng, nhựa… Việc lựa chọn vật liệu để sản xuất bulông phụ thuộc nhiều vào vị trí kết nối mà nó được sử dụng, nhưng thép vẫn là vật liệu được sử dụng phổ biến nhất (đến 90%).Trong các mối ghép bulong không thể thiếu đai ốc (hay còn gọi là ê cu, con tán) và vòng đệm (gồm long đen phẳng và long đen vênh). Chúng có mối liên hệ lẫn nhau không thể tách rời.
Cấu tạo của máy siết bu lông
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều dòng máy siết bu lông đến từ các thương hiệu khác nhau. Tuy nhiên, nhìn chung thì tất cả những loại máy này đều có đặc điểm cấu tạo chung gần như tương tự nhau.Đối với máy siết bu lông dùng điện, thành phần cấu tạo bao gồm:
- Đầu khẩu (½ hoặc ¾ inch)
- Thân máy
- Khe tản nhiệt
- Tay cầm
- Công tắc điện tử
- Dây điện
- Đối với máy siết bu lông dùng pin, cấu tạo cơ bản bao gồm:
- Đầu khẩu (½ hoặc ¾ inch)
- Thân máy
- Nút đảo chiều
- Công tắc điện tử
- Tay cầm
- Đèn led
- Móc treo máy
- Công tắc tháo pin
- Pin sạc
Ứng dụng của máy siết bu lông
Ngày nay, máy siết bu lông được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác nhau như: ngành mộc, kim khí, sửa chữa ô tô, xe máy, thiết bị máy móc, xây dựng dân dụng, xây dựng công nghiệp, lắp đặt máy móc, nhà tiền chế, lắp đặt cột điện, giàn năng lượng,...Tùy thuộc vào những nhu cầu công việc khác nhau mà máy siết bu lông có thể được dùng cho các mục đích như:
- Trong gia đình: chúng ta có thể sử dụng để sửa chữa đồ gia dụng, vật dụng nhỏ trong nhà, lắp đặt các thiết bị treo tường như: bắt vít, lắp đặt gi.ường tủ, kệ bếp, kệ tivi, giá treo đồ; trang trí nhà cửa; sửa chữa đồ điện dân dụng
- Đối với các lĩnh vực kỹ thuật - công nghiệp: máy siết bu lông sẽ hỗ trợ tối đa cho các công việc lắp ráp công trình như: chế tạo, sửa chữa, lắp ráp,...
- Thợ lắp đặt điện nước, lắp đặt điều hòa, biển quảng cáo…
- Thợ lắp đặt nội thất, đồ treo tường…
- Thợ lắp đặt kim khí ( khung nhôm, cửa sắt)
- Thợ chế tạo chế tác đồ dùng, khuôn mẫu, đồ chơi…
- Thợ sửa chữa điện dân dụng, công nghiệp…