myauris.smartdental
Smart Dental
- Tham gia
- 12/8/2019
- Bài viết
- 0
Là câu hỏi chung của nhiều người khi dự định phục hình lại hàm răng “không hoàn hảo” của mình. Tuy nhiên, bởi vì có qúa nhiều thông tin xuất hiện trên các trang mạng xã hội khiến khách hàng bị “bội thực” dẫn đến họ cảm thấy hoang mang, lo sợ không biết đâu là đúng đâu là sai. Thực chất bọc răng sứ có đau như lời thiên hạ thường đồn hay không, bạn nên hiểu khái niệm về bọc răng sứ và quy trình của nó để từ đó bạn sẽ biết được có nên lựa chọn để phục hình cho hàm răng của mình hay không.
1. Bọc răng sứ là gì?
Có lẽ công nghệ này không quá xa lạ với nhiều người, tuy nhiên, đối với những người vừa mới “nhập môn” thì khái niệm còn khá mới mẻ.
Đây là một phương pháp được áp dụng phổ biến trong những năm trước đây đối với các trường hợp: răng bị nứt, vỡ nhiều khiến việc ăn uống trở nên khó khăn và gây mất thẩm mỹ; răng bị nhiễm màu không thể áp dụng phương pháp tẩy trắng, … Sau quá trình bọc răng sứ, hàm răng của khách hàng sẽ được trở về nguyên vẹn như lúc ban đầu, thậm chí còn đẹp hơn trước khiến nụ cười tự tin hơn và chức năng ăn nhai được thực hiện bình thường như răng thật.
Bọc răng sứ là phương pháp phục răng phổ biến trong ngành thẩm mỹ răng hàm.
2. Bọc răng sứ có đau không?
Sai lệch khớp cắn cũng là nguyên nhân gây ra những cơn đau dai dẳng kéo dài. Bởi nếu thao tác chỉnh sửa khớp cắn không chính xác khi nhai thức ăn lực có thể chênh lệch, bị dồn về phía nơi làm răng sứ. Tác động quá nhiều lực vào vị trí làm răng sẽ khiến bạn cảm thấy đau đớn.
Phương pháp bọc răng sứ cũ đem đến nhiều khó khăn cho khách hàng.
3. Khắc phục đau sau khi bọc răng sứ
Tình trạng đau nhức, viêm lợi hay hôi miệng khi làm răng là điều không ai mong muốn cả, nhưng nếu bạn đang ở trong tình cảnh này bạn cần lưu ý là không nên tự mua giảm đau hoặc thử những cách giảm đau theo lời người khác hay lời khuyên trên mạng khi chưa có sự đồng ý của bác sĩ. Bởi nếu không thực hiện đúng cách “bệnh của răng” không chỉ kéo dài mà còn gây thêm nhiều biến chứng khác cho bạn.
Bạn nên đến những cơ sở uy tín, bác sĩ có tay nghề chuyên môn cao để khám lại tình trạng răng của mình để nhanh chóng phát hiện nguyên nhân gây ra để kịp thời khắc phục:
>>> Nguồn: Bọc răng sứ có đau không?
1. Bọc răng sứ là gì?
Có lẽ công nghệ này không quá xa lạ với nhiều người, tuy nhiên, đối với những người vừa mới “nhập môn” thì khái niệm còn khá mới mẻ.
Đây là một phương pháp được áp dụng phổ biến trong những năm trước đây đối với các trường hợp: răng bị nứt, vỡ nhiều khiến việc ăn uống trở nên khó khăn và gây mất thẩm mỹ; răng bị nhiễm màu không thể áp dụng phương pháp tẩy trắng, … Sau quá trình bọc răng sứ, hàm răng của khách hàng sẽ được trở về nguyên vẹn như lúc ban đầu, thậm chí còn đẹp hơn trước khiến nụ cười tự tin hơn và chức năng ăn nhai được thực hiện bình thường như răng thật.

Bọc răng sứ là phương pháp phục răng phổ biến trong ngành thẩm mỹ răng hàm.
Thực chất theo công nghệ bọc sứ trước đây thì răng thật sẽ được mài nhỏ làm trụ, sau đó bác sĩ sẽ lấy dấu để chế tác thành mão răng và chụp vào trụ răng đã được tạo trước đó. Bên cạnh việc gây cảm giác ê và đau trong quá trình mài răng (mặc dù đã được tiêm thuốc tê) thì phương pháp này còn gây ra nhiều biến chứng về sau cho răng của khách hàng như:- Đau nhức kéo dài
Sai lệch khớp cắn cũng là nguyên nhân gây ra những cơn đau dai dẳng kéo dài. Bởi nếu thao tác chỉnh sửa khớp cắn không chính xác khi nhai thức ăn lực có thể chênh lệch, bị dồn về phía nơi làm răng sứ. Tác động quá nhiều lực vào vị trí làm răng sẽ khiến bạn cảm thấy đau đớn.

Phương pháp bọc răng sứ cũ đem đến nhiều khó khăn cho khách hàng.
- Viêm lợi
- Hôi miệng
3. Khắc phục đau sau khi bọc răng sứ
Tình trạng đau nhức, viêm lợi hay hôi miệng khi làm răng là điều không ai mong muốn cả, nhưng nếu bạn đang ở trong tình cảnh này bạn cần lưu ý là không nên tự mua giảm đau hoặc thử những cách giảm đau theo lời người khác hay lời khuyên trên mạng khi chưa có sự đồng ý của bác sĩ. Bởi nếu không thực hiện đúng cách “bệnh của răng” không chỉ kéo dài mà còn gây thêm nhiều biến chứng khác cho bạn.

Bạn nên đến những cơ sở uy tín, bác sĩ có tay nghề chuyên môn cao để khám lại tình trạng răng của mình để nhanh chóng phát hiện nguyên nhân gây ra để kịp thời khắc phục:
- Nếu do kỹ thuật của bác sĩ thực hiện trước đây thì cần phải tiến hành tháo răng sứ ra để xem xét tất cả tình trạng bên trong, sau đó tiến hành xử lý để chấm dứt căn bệnh cho bệnh nhân trước khi phục hình lại.
- Nếu do cộm hoặc cấn răng sứ, răng không ôm sát cùi răng hay răng sứ lệch khỏi trục răng chuẩn thì cần chỉnh lại cho đúng vị trí. Khi răng vào đúng khớp, bệnh nhân có thể ăn uống và sinh hoạt thoải mái.
>>> Nguồn: Bọc răng sứ có đau không?